Ư NGHĨA HAI CÂU LIỂN TRÊN THIÊN BÀN TẠI ĐÀN CHIẾU MINH VÔ VI TAM THANH

TẠI TƯ GIA CỦA HÀNH GIẢ TU TÁNH LUYỆN MẠNG


PHÁP LUÂN THƯỜNG CHUYỂN

  PHẬT NHỰT TĂNG HUY ( và QUI )




http://caodaigiaoly.free.fr/BanThoCMVVTT.jpg

 

 



    
Hai câu đối nầy trong Phật Giáo từ Nhị Kỳ Phổ Độ đến nay:

“Pháp Luân Thường Chuyển"               (treo bên trái nh́n vào)

"Phật Nhựt Tăng Huy“                        (treo bên mặt nh́n vào)

      

        



Phần giải thích dưới đây cho biết rơ hơn:


“Pháp Luân Thường Chuyển"               (treo bên trái nh́n vào)

"Phật Nhựt Tăng Qui“                        (treo bên mặt nh́n vào)

 

Chữ PHÁP gồm có 3 chấm đá lên  ở bên trái+ chữ Khứ ở bên phải.


Ba chấm đá lên bên trái là tượng trưng nội đơn là ba thứ thuốc có sẵn trong ḿnh: Thượng dược Tam Phẩm“. Đó là TINH + KHÍ + THẦN.

TINH có nhiều chũ: 旌 星 晶 猩 精 tượng trưng là bông hoa, gạo, trái cây => nhờ miệng ăn vào mới có.

Khí th́ có sẵn bên ngoài tức Khí Hư Vô. => Nhờ 2 lổ mũi hít hay HẤP vào. Khí Hư Vô c̣n gọi là ĐẠO = Prană = Huyền Khí = Hạo Nhiên chi KHÍ = néant = Nichtsein = No-Being.

THẦN 神 là Thần lực của Trời = Đức Thượng Đế = God = Jehova = Đấng Sáng Tạo = Đức Chúa Trời = Ánh Sáng Minh Triết = Đại Linh Quang = Erleuchtung. Ngày xưa th́ Trời đổ THẦN xuống (thời Thượng Nguơn Thánh Đức, nhờ có Thần Lực Trời đổ xuống mà tu th́ đắc Phật. Đến Trung Nguơn th́ Trời ngưng đổ Thần, cả 6.000 năm qua tu mà ít ai đắc, chỉ có 1 vị đắc Phật mà thôi (Sakyamuni).

Chữ KHỨ 去 bên phải là ĐI hay LẠI do sự dẫn dắt của ư chí của hành giả, chỉ đường cho KHÍ đi vô, xuống, lên và đi ṿng KHỨ HỒi theo ư muốn của Chủ nhơn ông là cái hồn và cái hồn hay người chủ xe phải biết sửa soạn, lau chùi cho cái máy xe đần đủ 3 thứ cần thiết hay Tam Bửu hay 3 năng lực (énergies) của xe là XĂNG (như TINH của xác thân), LỬA (hoả = )hay Bougie nẹt lửa và Dynamo phải có đủ sức quây, nam châm c̣n mạnh, tức cái THẦN 唇 神 臣 phải mạnh, chiếu  照 ánh sáng 明 = minh cho ngay đúng chỗ). KHÍ th́ có sẵn, phải CƯỚP lấy và được tự do cướp khỏi phải xin ai (được ăn cướp của Thiên Nhiên) đưa vào MŨI. Tam bửu phải đồng lượng với nhau, phần nào thiếu th́ máy không nổ. Khi ngoại được từ bên ngoài đem vào Tiểu Thiên Địa (xác phàm) th́ hiệp với Tam Bửu của con người làm cho máy xe chạy hay Computer có điện vào, có quạt máy cho máy đừng nóng Processor, và thổi ḷ cho vửa đủ nóng đúng độ số bốc hơi cho b́nh xăng là Thận hay KHẢM. Khảm  có điện Âm bên mặt và điện Dương bên trái (chữ KHẢM viết ra thành HÀO th́ nằm chính giữa là hào dư DƯƠNG)  mà điện Dương th́ hơi dư hay hơi mạngh một chút nên không giống ngoại được, do đó phải nấu thuốc tức làm cho nồi thuốc bốc hơi nước tức lấy cáu thừa của điện Dương đem đấp vào cái thiếu phần Dương ở Tim hay Cung Ly. Tâm Hỏa mà thiếu một Hào Hỏa ở giữa nên gọi là LY (bị chia ĺa hay mất một Hào). Chữ KHỨ là Khứ và Hồi hay đi ṿng ṿng măi tức cái máy xe chạy hoài th́ mới có đủ diện, xẹt lửa ở bougie, cháy xăng biến thành KHÍ do carburateur phóng hơi hay máy phun của loại xe tối tân (con heo dầu của máy dầu, Spritzer của xe BMW chạy 4 th́) nhờ đủ l´air và có lọc gió không cho trược vào (khi tu phải t́m nơi trang sạch, không ở gần cầu tiêu, nhà bảo sanh, gần đám xác, chỗ đông người hôi hám).

Chữ LUÂN 

Chữ Xa (xe) ở một bên là cái bánh xe xoay tṛn phân tích các cơ quan như ḍng điện chạy qua các cơ quan, bộ phận bên trong xe hay bên trong xác phàm (ngũ tạng) như Tim ( Tâm) gan (Can), bao tử (t́), phổi (Phế), hai trái cật (Thận), tất cả đều phải phân tích hết, kiểm soát cho trọn vẹn. LUÂN là phải luân phiên, công phu cách nào để quay chuyển các cơ quan. Mỗi khóm (nhóm) phải làm việc, làm bổn phận về điện, lửa, chứ không làm việc chung nhau như mới bắt đầu mở máy hay công phu Văn Hỏa = thiền + niệm+ tịnh+quán (sổ tức).Phân tích là chia ra từ mỗi khóm th́ bệnh hung hăng nóng giận của thế gian từ từ bớt, thí dụ cḥm lủa chia ra năm khóm, xa rời nhau chứ không hợp lại th́ sự nung nấu từ từ, chẳng hạn ḷ nướng bánh, nếu chất một đống củi lửa ở giữa th́ nóng quá, nướng bánh sẽ khét, chia sớt lửa th́ bánh không khét Tương tự, khi sức nóng chia đều ra, lửa không quá nóng, tánh không sân, sự hung dữ trở nên hiền ḥa, nên gọi là chữ LUÂN.Một thí dụ khác, nếu nguyên một chùm 5 viên đạn bắn ra th́ rất nóng, hay luồng điện quá nhiều Ampère th́ đốt cháy những bóng đèn chung quanh, nhưng 5 viên đạn quay tṛn, phân tích ra trước và sau theo thứ tự gọi là CHUYỂN. Hành giả công phu thiền định phải khẩu khẩu tương truyền, v́ viết ra sách th́ người không học thợ máy hay không phải kỹ sư cơ khí th́ làm sai, máy bị cháy, khi đem cho kỹ sư th́ cũng không sửa được nữa ) mua máy mới = tức bị tẩu hỏa nhập ma = điên = nóng = dâm dục quá độ thành quỉ Satan. Bí pháp không cho in thành sách hay chép ra giấy là đề pḥng bọn Triệt Giáo học lóm, chúng cũng ăn chay, luyện có lục thông tronf 49 ngày rồi lập phe, Đảng ác quỉ hay cộng sản như Hitler cũng ăn chay, Đảng cộng sản cũng vô các Đạo học lóm và chỉ huy, phá hại Đạo, biến Đạo thành Đảng vô thần tàn sát nhơn loại (ăn thịt người như ở Trung Quốc : Tàu con khóc Mao chết , tàn sát chư hành giả thiền theo pháp Falun Gong, và ở Việt Nam th́ đa số sư tăng sống sung sướng v́ làm việc với Đảng).

Chữ THƯỜNG

Thường có nghĩa là hoài hoài, luôn, măi măi, không ngưng.

Chữ Tiểu ở trên là từ từ, rồi trở nên mạnh

Dẫn đầu ngang qua (trái và phải) gọi là tất cả cơ quan trong bản thể, gọi là chùm viên đạn lửa, phân tích ra mỗi khóm như trên. Chữ khẩu (miệng) có nghĩa là mỗi mỗi

Chữ Bố là cột chùm, trong điện quang là làm việc không ngớt, thường ưa chung nhau. Nay là phép Phật th́ cũng làm trong cơ quan, đu năng lượng làm việc, không chung nhau một lúc, mà thường xoay chuyển trong bản thể. Cứ phân tích hoài th́ bệnh nóng giận trong cơ thể ngày càng bớt, hết.

 

Chữ CHUYỂN  轉 

Chữ XA bên trái: Có nghĩa là chia ra, sớt ra, động đậy, xoay chuyển.

Chữ XA bên phải là bánh xe, ṿng tṛn, nhưng thiếu lực nên không giống chữ XA bên trái. Khi xoay 1 ṿng th́ hơi ngưng một chút, cũng như xe chạy tới khúc quẹn phải ngừng chút xíu, bớt sức nhanh hay bớt đạp ga, bớt lực lượng.

Chữ THỐN là phân tách, xoay chuyển theo Đạo Pháp trong các lực lượng phân tách của nó, đến chỗ nào niệm hay làm ǵ. Hành giả phải hỏi người chỉ kiểu mới rơ và hành cho đúng.


Chữ PHẬT 

Chữ Phật theo tiếng Phạn (Sancrit, tiếng Miền Bắc Ấn-dộ) theo tiếng Pháp có nghĩa lá L´Illuminité). Người Miền B8ác Việt Nam đọc là BỤT. Đọc trọn nghĩa là PHẬT-ĐÀ (tiếng Đức Buddha, Pháp : Bouddha), chữ Phật dịch ra từ tiếng Phân ra tiếng NHO hay Lạc Việt là Việt-Nho, đọc âm Nôm là Phật.

Danh từ để chỉ sự sáng suốt hay Giác-Giả (Người sáng Suốt), là tiếng để chị bực Viên Giác (Giác ngô hoàn toàn), Phật, Phật-Đà tức là người tự giác mà c̣n Giáoc Ngộ cho chúng sanh. Hai cái hạnh TỰ GIÁC + GIÁC THA ấy ngài đă làm trọn vẹn rồi (Tự giác ü Giác tha, giác hạnh viên măn).

Thường trong các Kinh, tiếng Phật dùng để chỉ Đức Phật Thích Ca Mâu Ni, v́ ngài đức hạnh hiện thời ỡ cơi nầy, người ta cữ tên, nên gọi là Phật. Khi ngài đắc Đạo ở cội cây Bồ-đề, biết rằng ḿnh đă sáng suốt hoàn toàn, biết ḿnh đă từng sanh ra mà cứu thế một cách đấy đủ rồi, ngài tự xưng là Phật.

 

Chữ NHỰT 

Chữ NHỰT có nghĩa là mặt trời, có khi viết là Nhật, NGÀY, càng ngày, thường ngày, ngày nầy qua ngày khác.

 

Chữ TĂNG  

Chữ TĂNG theo nghĩa xưa có nghĩa là sư, săi, sư tăng, tăng trưởng, tăng thêm, nhiều thêm. Hai chữ TĂNG HUY đi chung có nghĩa tăng thêm nhiều sự huy hoàng, c̣n sư săi tăng thêm th́ không có nghĩa ǵ cả, v́ nghĩa quá hẹp khi đi chung với câu Pháp Luân Thường Chuyển là phải có kết quả về sự tiến bộ trong Đạo pháp chứ không phải tăng thêm nhiều vị sư.Nếu nghĩa Phật càng ngày th́ càng nhiều như vậy ư nói nhiều người tu đắc nhở có công phu làm cho ṿng Đại Châu Thiên mang lại kết quả.

 

Chữ HUY   ( trong Phật Giáo) chữ HUY nầy trong Phật Học Từ Điển của Đoàn Trung C̣n thí không có đứng riêng và chữ QUI trong Đạo Pháp của Phái CHIẾU MINH ngày nay.

Có nghĩa là phát HUY, huy hoàng, nhiều thêm, phát triển lên, đẹp đẽ thêm, huy danh: nổi tiếng, huy ánh: chói lọi, ánh sáng, mặt trời, đẹp, xua, vẩy tay, sáng sủa, rực rỡ, cột lại, buộc lại, nguy hiểm, hư hại, đi chung với huy hoàng có nghĩa vẻ vang, như vậy chữ HUY theo câu liễn nầy th́ không có, có thể viết sai khi dịch ra tiếng Nôm.

Chữ QUI   歸, 規, 龜 có nghĩa là qui lại, gom lại, hợp lại, trở về, Tiếng Pháp: retourner, con rùa hay con qui, phục tùng, nương theo, như Qui Y: nương theo, tôn kính qui Kinh, Pháp, Adorer: qui kinh, qui ngưỡng, có nghĩa la Thác (chết) hay trở về nguộn cội của linh hồn: mourir: qui tịch, tịch diệt, qui nguyên, sự quay về, chỗ ḿnh trở về, Retour, Rejuge như : Qui chánh, Tam qui, chỗ ḿnh cung kính, chỗ ḿnh tin tưởng, Adoration: qui mạng.

Từ trước năm 1926 th́ Kinh, sách trong Phật Giáo có câu liễn:

      PHÁP LUÂN THƯỜNG CHUYỂN,

      PHẬT NHỰT TĂNG HUY

Chữ Nho th́ chư vị đồ già ngồi viết mướn những câu đối Tết, câu liễn thường viết là chữ QUI.

Ngĩa xưa trong Phật Giáo là: Nếu ai dùng pháp tu thiền mà biét vận dụng châu lưu hơi thở đi ṿng quanh hai mạch chánh là Nhâm Mạch phía trước ngực và Đốc mạch phía sau lưng th́ có kết quả tốt, hành đúng th́ đắc Phật. Như vậy chư Phật v́ thế ngày càng tăng thêm nhiều hơn nữa.

            1) PHÁP LUÂN THƯỜNG CHUYỂN,

2) PHẬT NHỰT TĂNG QUI:


Hai câu đối nầy th́ có thánh giáo của chính Đức Thượng Đế giáng cơ dạy và đồng tử viết đúng chính tả theo tiếng Việt là QUI, nội dung thánh giáo nói rơ là QUI NGUYÊN THỐNG NHỨT, HIỆP Ngũ CHI. Qui NGŨ KHÍ để triều Nguơn, QUI TAM GIÁO, cón nói Phật tăng thêm th́ người ta hỏi tại sao có MỘT vị đắc Phật là Đức Thích Cha chứ không cón vị Phật nào nữa, như vậy làm sao TĂNG thêm được, Vào lúc Tam Kỳ mới có thêm là Đức Ngô Minh Chiêu đắc Phật tại thế và c̣n nhiều vị Tiên khác nữa trong danh sách chư Tiên (Tien Tịch) đăng trong Kinh Đại Thừa Chơn Giáo.

Nghĩa ngày nay khi có bửu pháp CHIẾU MINH VÔ VI TAM THANH:

Nếu hành giả tu theo Bửu Pháp Chiếu Minh mà hành thường ngày, không gián đoạn, công phu tứ thời đầy đủ bằng cách vận chuyển Khí Hư Vô là HẤP và HÔ th́:

Số Phật sẽ tăng thêm khi đa số hành giả biết qui nguyên về chánh pháp mà hành là nghĩa chung bên ngoài ( ngoại dược).
C̣n nghĩa bên trong Tiểu Thiên Địa hay chỉ lúc luyện Đạo th́: càng ngày th́ hành giả càng thấy Anh Nhi hay Thánh Thai tức Phật Tử mà hành giả thờ trên bàn Hội Đồng (tức là chính hành giả đó) lớn lên hay trưởng thành, phat1 huy thành KIM THÂN mà bay ra khỏi Thiên Môn lúc ngủ. Khi qui liễu hay bỏ xác, sẽ về Niết bàn ngay chứ không cvhờ 49 ngày mên man vô ư thức như người không tu luyện.

Nghĩa chánh của câu có chữ QUI th́ đúng với hành giả công phu theo bửu pháp của Đức Thượng Đế là pháp Chiếu Minh mà Đức THượng Đế gọi là pháp độc nhứt vô nhị tức có một mà thôi. không thể có pháp nào khác hay hơn. Pháp khác th́ không có kết quả là chỉ trong nội một kiếp nầy th́ đắc Tiên hay Phật, thoát khỏi Luân Hồi Sanh Tử mà khi luyện đúng thời hạn, có Kim Thân bất hoại, c̣n măi và Kim Thân làm bằng tế bào hay nguyên tử của cơi Niết Bàn. Muốn hiểu câu chót nầy th́ phải biết bửu pháp, nghĩa là khi công phu ṿng Đại Châu Thiên th́ hành giả mới dưỡng nuôi Anh Nhi hay Thánh Thai trưởng dưỡng, trưởng thành để Tiên Thiên Khí tạo thành Đệ Nhị Xác Thân vàng óng ánh, muốn vậy th́ phải QUI lại Ngũ Hành, gom về MỘT mà số 5 nằm ở giữa tức Mồ Kỷ Thổ hay Tứ Tổ QUI gia theo như h́nh sau đây:






 

 Thánh Đức Qui Nguyên th́ Bác Tám Cẩn đă được THẦY gọi về Cung KHẢM
  

_________________________________________________________________________________________________________________________


http://caodaigiaoly.free.fr/ThienNhanCMVVTT.html


  http://antruong.free.fr/sovang.gif






 

Đàn Bửu Liên Đăng Tây Đức .Trang Web Phục Vụ Nhơn Loi Miễn Phí,Webmaster : Hà Phước Thảo