CAO ĐÀI GIÁO Trong TAM KỲ PHỔ ĐỘ 

http://antruong.free.fr/CoDDTKPD.jpg

 




              
                                          Đề mục:
                         TÔN GIÁO HỌC TỈ GIẢO    

 

             Hà Phước Thảo


Định nghĩa : Nguồn gốc của Tôn giáo học tỉ giảo hay môn Khoa Học Tôn Giáo là do sự nghiên cứu t́m hiểu các Tôn giáo trên thế giới của các học giả khi đă bỏ ra dogma mà họ đă có, mở rộng sự khoan dung, bỏ cố chấp cũ do tôn giáo đang theo bắt buộc tin dể hoà đồng tôn giáo, b́nh đẳng khi nhận xét tổng quát là chỉ có một Đấng Thượng Đế qua nhiều danh từ chứ không phải đa thần như tḥi Thượng cổ nữa, nḥ đo mà so sánh mọi
khía cạnh các Tôn giáo như
nguồn gốc, Địa điểm, Ngôn ngữ, Giáo Chủ, Triết lư, Tổ chức, Định luật, Kinh sách, Dị, Đồng để kết luận vạn giáo Nhất lư... cùng sự tương quan với khoa học và các triết lư do loài người nghĩ ra bổ túc thêm thánh giáo do chư Giáo Tổ của Tam Giáo lớn ở Á Châu như Phật giáo, Lăo Giáo, Khổng giáo và sau cùng với Tôn giáo do chính Đức Thượng Đế mở ra qua những cấp bậc cao thấp của nền giáo dục của các nưóc hay các dân tộc trên thế giới để giúp loài người hiểu chân lư, hoà đồng cùng nhau trong t́nh huynh đệ Đại Đồng, không tự khen tôn giáo ḿnh là chánh giáo để không chê tôn giáo khác là Bàng Môn Tả Đạo hay "ngoại đạo" và nhờ khoa học tiến bộ với triết lư phàm giáo đa dạng giữa đồng và dị để đưa ra sự thật đă từng dấu kín để Tôn giáo thống trị tín đồ luôn mê tín theo một Dogma bảo thủ, cuối cùng với mục đích đưa con người phải hiểu "VẠN GIÁO NHẤT LƯ" để cùng nhau chọn lựa một chánh giáo hoặc không bỏ Tôn giáo đang theo mà trở lại chánh lư gốc của Tôn Giáo cũ cho người gọi là "đạo ḍng" để có một đức tin vững chắc, minh triết và một bửu pháp  có "Pháp Luân thường chuyển" để tự giải thoát và nhân loại sẽ thấy "Phật nhựt tăng huy", để Thần, Thánh, Tiên, Phật hay nguyên căn từ Niết Bàn giáng thế có sứ mạng giúp nhân loại tiến hóa nhưng quên nguồn gốc từ trên xuống, khi biết được th́ phổ độ đến những "hóa căn" tức từ các loài tiến hoá lên thành người cùng  nhau thực hành chung trong cuộc tiến hóa của nhân loại trên trái đất nầy. Hội Thông Thiên Học thành lập năm 1875 với tiêu đề là "Không Tôn giaó nào cao hơn chơn lư" và nghiên cứu một lượt cả ba ngành học là Tôn giáo học, Khoa học và Triết học và t́m những huyền năng ẩn tàng trong khoa Huyền Bí Học để luyện lục thông mà có quyền năng làm việc cho Đức Thượng Đế và các Đấng Thiêng Liêng lúc Nguơn Hạ nầy.
Mục đích của Khoa Tôn giáo tỉ giảo hay Tôn giáo học tỉ giảo (Religionsvergleich, Religionswissenschaft) là môn học đưa con người từ cơi giả đến cơi chơn, từ vô minh hay tối tăm của dốt nát đến nơi sáng suốt tức đến sự minh triết thiêng liêng, nâng cao sự tiến hóa của loài người để thăng hoa lên măi, trí phàm thành thánh trí, huệ trí, phàm nhân thành Thần, Thánh, Tiên, Phật và sau cùng là "học để làm cả ông Trời" nhận lệnh đi cai tri những hành tinh mới nữa!
                                   "TU là học để làm Trời,
                                    Chớ đâu muôn kiếp làm người thế gian?"

                                  ( trích thánh giáo của Đức Đại Tiên Lê Văn Duyệt giáng cơ trong Đạo Cao Đài)

                                                                          

 

Nguồn gốc
Tôn giáo.
thời kỳ

Địa điểm
mở Đạo

Ngôn ngữ
viết Kinh

Giáo Chủ
trên trời
dưới thế

Triết lư
và pháp tu

Tổ chức

Định luật

Kinh sách

Dị     

Đồng
   
 

...........................
Ấn-độ-giáo hay
Krishna-giáo
Bà-la-môn giáo








Phật giáo
có hai Phái chánh là Nam Tông (đọc Kinh tiếng Pali) tụng kinh, niệm, nguyện.
và Bắc Tông tu thiền (đọc kinh tiếng Sancrit Bắc Ấn)

.....................
Ấn-độ
Ấn-độ
Ấn-độ








Ấn-độ

....................
tiếng Pali



tiếng Sancrit

......................
Trên Trời là
Đấng Brahma
dưới trần lá
Đức Khrisna
tin Ba Ngôi






Đức Phật Sakyamuni
dạy Tứ Diệu Đế và Bát Chánh đạo, không nói về Thượng Đế lúc chưa mở trí
nhưng không phải là không công nhận sự hiện bữu của Chúa Trời.

...................
Yoga
Yoga
Yoga
Yoga







Học hiểu Tứ Diệu Đế và Bát chánh đạo
hiểu Luật Nhân Quả và Luân Hồi.
bửu pháp là
Thiền định.

.....................
Văn hóa 3 dân tộc Iran+Pakistan+
Ấn-độ+Hồi-giáo phối hợp






Sự cải cách Ấn-độ-giáo, hủy bỏ các giai cấp cấp ở
Ấn độ theo tôn giáo đă có, tạo sự công bằng, ai cũng thành Phật cả, chậm hay mau mà thôi.



....................
Tin có Trời với 3 Ngôi









Luân Hồi
Nhân Quả





........................
Phê-Đà (Vệ-Đà)









Tam Tạng Kinh




....................
3 Ngôi như Thiên Chúa Giáo, nhưng tên theo Sancrit và Pali.

Brahma, Vishnu, and Shiva

Khi niệm th́ khác như: Nam Mô, Phật, Nam Mô Pháp, Nam Mô Tăng





....................
Ba Ngôi giống với Thiên Chúa Giáo







Giống như Ba Ngôi của Đạo Thiên Chúa:
Đức Chúa Cha
Đức Chúa Con
Đức Chúa Thánh Thần






Lăo-Giáo

Trung-Hoa

Đạo Đức Kinh
Nam Hoa Kinh

Đức Lăo-Tử
là Chiết Thân của
Thượng Đế
Trang Tử là
đệ tử của Đức
Lăo Tử

Pháp luyện đơn
Luyện Huỳnh Đ́nh
phối hợp với Phật pháp
(Tiên+Phật-Hiệp-Tông)

Không có tổ chức
mà tự tu luyện khi
làm tṛn Nhơn-Đạo
Không dạy ai tu, chỉ trao 2 quyển Kinh
cho đời tự học

Tin có luật Trời.

Lư giải về Kinh Dịch

giống với Đạo Cao Đài là chiết KHẢM điền Ly

pháp tu luyện Huỳnh Đ́nh là Pháp Luân thường chuển giống pháp thiền của Phật Giáo và của Đạo Cao Đài

Khổng-Giáo

Trung-Hoa

Tứ Thư và
Ngũ Kinh do
Tam Hoàng+ Ngũ Đế+Tiền nhân

Đức Khổng-Tử
là chiết thân của
Thượng Đế


Đức Khổng Tử phải
học với Đức Lăo Tử
để luyện đơn
(hóa thân của Lăo Tử là Hạng Thác)

dùng nền giaó dục để các nước dạy dân tiệm tiến: Tu thân, tề gia, trị quốc, b́nh thiên hạ.
dạy con người xoá phàm tánh của kẻ tiểu nhơn, có đủ đức hạnh của người quân tử.

Tin có Đức Thượng Đế

Học Kinh Dịch
mới luyện Đơn được.

luyện Huỳnh Đ́nh.

giống như Tu Tánh+ Luyện Mạng trong Đạo Cao Đài.


Thần-Đạo tại
Trung-Hoa




Thần-Đạo tại
Nhựt-Bản

Trung-Hoa

Nhật-Bản

Khương-Tử-Nha




gốc Dân Trung Hoa đi t́m t́m
thuốc trường sinh.
T́m các đảo và ở đó lập quốc có 4 thứ
chữ, canh tân chữ tượng h́nh của Tàu
viết gọn lại.

Khương-Tử-Nha




Truyền thống dân
tộc Nhựt

Hy sinh cứu
Quốc Gia, dân tộc
V́ danh dự dân tộc, dám hy sinh cho Tổ Quốc.
Học truyền thống cổ truyền của dân tộc.
Lấy nghi lễ làm căn bản cho giáo dục.
Ở Trung Hoa th́ tiền ẩn,
c̣n ở Nhật Bản thực hành cho Quốc Gia.

Nền giáo dục tôn giáo chung với Khổng giáo, tiêm tiến Tu, tề, trị, b́nh.


Dám hy sinh v́ danh dự Tổ Quốc và dân tộc như tự mổ bụng chứng minh ḷng thành, lao phi cơ xuống hàn Không Mẫu Hạm đối phương.

Tin có Đức Thượng Đế




Tin có Đức Thượng Đế
(tượng trưng là Măt Trời, làm cờ)







Nghi lễ và truyền thống
dạy dân học.

không có tu luyện.




Không có tu luyện, nhưng có nghệ thuật uống trà như trà-thiền.



Tin có Đức Thượng Đế.




Tin có Đức Thượng Đế.

Chính-Thống-Giáo hay
Do Thái-Giáo


Thiên-Chúa-Giáo
chia ra





Anh Giáo






Thiên Chúa Giáo có trên 250 Phái Thê Phản hay

Tin-Lành và:


Cơ Đốc Phục Lâm









Nhân-Chứng-Jéhova







Hồi-Giáo

Do-Thái

Do-Thái


gốc từ Do Thái
nhưng có Giáo Hội ở La-mă




Anh Quốc






Đức+
Hoa-Kỳ





Hoa Kỳ và tại các nước khác








New-York
Hoa-Kỳ







Á-Rạp-Sauadi

Cựu Ước
do Tiên-Tri viết


Tông-Đồ của
Chúa Jésus viết




Tin Kinh Thánh, nhưng Vua, Nữ Hoàng chỉ huy
tín ngưỡng như Giáo Hoàng
Tin Tân và Cựu Ước





Tân và Cựu Ước








Tân và Cựu Ước







Kinh Coran
do Tiên Tri Mohammed viết y theo Kinh Thánh có thêm phần viết về Chúa Jesus học ở Kaschmir, bị xử trên thập tự và thoát được trở về Tu Viện cũ ở đó đến khi bỏ xác chứ không bay lên trời như các Tông Đồ viết.

Tin Đức Jéhova
Không tin Chúa Jésus

Jésus Christ







Jésus Christ






Jésus Christ






Tin Chúa Jésus


Tin Đức Chúa Trời và
tin Chúa Jésus.



Tin Đứa Chúa Trời và
tin Chúa Jésus.






Tin Đấng Allah
Mohammed là
Tiên Tri cuối cùng và là
Giáo Chủ

Chỉ tin Cựu Ước do chư Tiên tri viết, không tin Chúa Jésus.
Chỉ Tin Tân Ước và Chúa Giê-su.




Học cả Cựu Ước và Tân Ước




Lễ Misa, không có học Kinh Thánh



có học Kinh Thánh.
Không tin Đức Mẹ Đồng Trinh.





Không tin Đức Mẹ Đồng Trinh
Học cả Cựu Ước và Tân Ước
Không tin Đức Mẹ Đồng Trinh.
1)Hồi giáo tu b́nh thường, đọc kinh
2)Phái tu huyền bí là
Sufisme.
Mang tính cách quốc gia.
Không chịu dịch Kinh Coran
ra tiếng nước khác, bắt các dân tộc theo Đạo Hồi phải học tiếng Á-rạp.

1có các Thánh đường làm lễ, đọc kinh, giảng đạo theo Cựu Ước.

Ṭa Thánh Vatican là Hội Thánh như một Quốc Gia riêng.









Rửa tộ chỉ nhểu nước thánh lên trán



Khắp nơi đều có Nhà thờ, đọc Kinh, hát thánh ca và vấn đáp, giải thích. Co phép Baptem lặn xuống nước




Rửa tội có lặn xuống hồ nước.







có vài phong tục kỳ lạ lá cắt bộ phận kích thích ở âm hộ trẻ con nữ và xử hơi nặng chặt tay khi ăn cắp.



Tin Chúa Trời.



có Ḍng Tên ( Jesuite) tu khắc khổ, ăn chay, luyện tinh thần.
Kinh Thánh có dây luật Nhân Quả và Luân Hồi, nhưng cấm dạy.



Chưa biết luật Nhân Quả và Luân Hồi, c̣n cấm dạy nữa.


Chưa biết trong Kinh Thánh có dạy Luật Nhân Quả va Luân Hồi.
Cấm sang máu và ăn huyết. chưa ăn chay, nới đợi Hamagedon
tới mới ăn chay.





Nghi lễ do dân Do Thái nghĩ ra.



Cầu nguyện và
sống kỹ luật, khắc khổ, tỉnh tâm như thiền.

















Học Kinh Thánh siêng năng hằng tuần, định kỳ.















Phái tu theo đại chúng chỉ đọc kinh, lạy về hướng xứ Á-rạp dù ở đâu cũng lạy được vời tấm thảm.

không có thiền, nhưng đọc kinh, như Yoga về tín ngưỡng.
Ḍng Tên ăn chay



















ăn chay trường.








Không có ăn chay, không tin Lễ Noel,
v́ trong Kinh Thánh không ghi ngày Chúa Giê-su giáng sinh. Đêm 24.12.0001 là do La-mă nghĩ ra.






Có ăn chay cả tháng, ăn chay là nhịn ăn, đợi mặt trời lặn mới ăn.Không ăn thịt heo, nhưng ăn thịt trườu.

không có thiền, có vài vị Hồng Y, Giám mục và linh mục thuộc Thiên Chúa Giáo học thiền với Chiếu Minh Giáo Ṭa thuộc Chiếu Minh Vô Vi Tam Thanh trong Đạo Cao Đài.
Nhiều vị Giám Mục tu bên Phật Giáo và Thông Thiên Học để thiền định và mở huệ nhăn.



chưa học thiền, hiện tại Việt Nam có nhà truyền giáo từ Chiếu Minh Giáo Ṭa qua giảng Đạo và dạy thiền cho Cơ Đốc Phục Lâm, v́ ăn chay mà không thiền th́ thật uổng!
























Các Tôn-Giáo khác
Hỏa-Giáo

Bahaii

Subut



Ba-Tư (Iran)

Ba-Tư

Indonesia



là một trong các tôn giáo ở Ấn độ phối hợp để hoà dồng Văn Hóa, vẫn tin Độc Thần











Thông Thiên Học
không là Tôn giáo, nhưng nghiên cứu, so sánh Tôn Giáo, Khoa Học và Triết Học

tại  Madras, India

học tất cả triết lư các Tôn giáo, khoa học, triết học, các pháp thiền.

Tin có Đức Thượng Đế ba Ngôi, có môn Tôn giáo học tỉ giảo, để hoà đồng, thực hiện t́nh Huynh Đệ Đại Đồng. Từ Bi.


Nhiều sách do bà H.P. Blavatski viết về Vũ Trụ và con người, huyền môn học.

khi hiểu chơn lư th́ tự động ăn chay trường,

Tôn-Giáo Khoa-Học
(
Sientology)
Giáo Hội Scentology













 

 

 


Các Thiền Phái
do các tay phàm
mở ra:
Pháp Lư Vô Vi Khoa
Học Huyền Bí Phật
Pháp





 

 

 


Sư Cô Thanh Hải

Hoa-Kỳ

Dùng quyền lực của
nền chính trị, tài chính
nắm quyền cai trị bằng tín ngưỡng dựa trên kiến thức khoa học










Ông Tám Lương-Sĩ-Hằng học từ Ông Tư Đỗ Thuần Hậu và ông Tư học từ Đức Cao Minh Thiền Sư
trên núi Tà-Lơn (Phía nước Miên)






Đệ tử của Thượng Tọa
Thích Như Điển chùa Viên Giác (Đức), trụ tŕ Niệm Phật Đường Tâm Giác,
München, Đức Quốc,
học pháp Quán Âm ở Ấn Độ theo Đạo Sik

Dùng nhà khoa học Albert Einstein
làm đối tượng cho khoa học và tín ngưỡng tôn giáo

Đọc cuốn sách của L. Ron Hubbard
chiếu phim cổ động truyền giáo.




dạy cho dân Việt và các dân tộc khác tu thiền.










 

 


Giảng theo triết lư các Tôn Giáo.
Cộng tu và tự tu thiền mỗi ngày 2 tiếng ruỡi đồng hồ.














































 

 


pháp thiền Vô Vi HBPP có soi hồn, thiền và pháp thở nằm mà ông Tám đặt là Pháp Luân Chiếu Minh, thật sự bửu pháp Chiều Minh Vô Vi Tam Thanh không có cách thở nằm.
Phải công phu thiền định ít nhứ 2 tiếng rưỡi đổng hồ trong ngày.

































































Tuyệt đối phải ăn vhay trường

Tôn-Giáo của chính
Đức Thượng-Đế mở
CAO-ĐÀI-GIÁO
và 12 CHI-PHÁI
gồm 10 Chi Phái
thuộc Cơ Phổ Độ và 2 Chi Pháp có thiền định




Phái Tịch Cốc (không
c̣n nữa)

và Phái Tuyển-Độ
là Chiếu Minh Vô Vi Tam Thanh có
bửu pháp công phu.








Chiếu Minh Giáo Ṭa

Có 2 Chi Nhánh là
Thánh Tịnh Phú Yên.

 

 

Chùa Thái Nhứt Hư Vô do Sư Tông Ngô Đại Hùng là Thống Chưởng






Đạo Ḥa Hảo




Đạo Bửu Sơn Kỳ Hương

















Việt-Nam

Tây Ninh











Chỉ ăn trái cây, không ăn cơm.(xoá tên Phái nầy rồi)

Phú-Quốc+Cần-Thơ

Có các Đàn Chiếu Minh khắp nơi: Việt Nam và ở các nước như Pháp, Đức, Mỹ, Canada...






B́nh-Minh, Vĩnh Long

Phú Yên Miền Trung
Viêt-Nam


 


Trên Núi Lớn (Băi Dâu) Vũng Tàu




 

 

 

 


ở làng Hoà Hảo Long Xuyên.



Núi Thất Sơn

Thánh giáo do
cơ bút qua đồng tử
viết ra










không c̣n nữa


Đức Ngô Minh Chiêu mở Cao Đài Đại Đạo ở Dương Đông có Cao Đài Hội Thánh, Cần Thơ có Thánh Đức Tổ Đ́nh.
Các tỉnh có nhiều Đàn.

 


Đức Bùi Hà Thanh nhận lệnh Đức Di Lạc tổ chức Đại Lễ Mừng Long Hoa Hội Khai Diễn.



có thờ 7 bàn thờ khác nhau, nặng về cúng lễ

 

 

 


Đức Huỳnh Phú Sổ mở Đạo


Đức Phật Thầy Tây An,
ngài hoá thân vào người khác làm Sư Văi Bán Khoa, ông lái đ̣, ông Đạo Nhỏ, giả Điên, Khùng,... để đi giảng Đạo tránh sự ḍm ngó của thực dân Pháp và những người vô thần.

chính Đức Thượng Đế mở Đại Đạo, thánh giáo là Kinh Thánh thứ II cho nhân loại học trong thời Hạ Nguơn Mạt Kiếp.





















 

 

 

 


Tin Đức Thượng Đế Cao Đài, có thánh giáo cơ bút






 

Ông Sư Tông đặt ra Kinh Cúng Tứ thời riêng,

 

 

 

 


Tin Trời, Phật, nhớ trả cho tṛn Tứ Ân


giống như Đạo Phật

công phu thiền định, luyện Kim Thân, đắc Tiên, Phật nội kiếp nầy.

Phái Tây Ninh là cơ Phổ Độ không có chức sắc dạy cho đồng đạo công phu thiền định.


Công phu thiền định luyện Đạo cho có Kim Thân. Có Nhị Bộ là pháp độc nhất vô nhị.





 


Tu tiệm tiến do Đức Di Lạc xin phép Đức Ngô cho mượn pháp, có 3 cấp, như chỉ có Nhứ Bộ thuộc Vơ Hỏa.

Pháp công phu y như C.M Giáo Toà (tương đương Nhứt Bộ)

 

 

 


Tu Nhân (theo Khổng Giáo) và Học Phật (thiền định)
Thực hành Tứ Ân.

















Có các Đài phát thanh đọc Sấm Giảng ở nhiều nơi. Ngày nay bị cấm.











Công phu và cúng THẦY Thượng Đế.









 



Công phu mà không có cúng Thầy, chỉ khi Đại Lễ mới cúng.







Cúng trước, công phu sau



 

 

 

đọc Sấm giảng, đốt nhang, làm lễ



Tin Luật Luân Hồi và Nhân Quả

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

rất ít Thánh giáo, lời giảng của Sư Tông tự gọi là thánh giáo (khẩu truyền)

 

 

đọc các Sấm Giảng

thuộc Bửu Sơn Kỳ Hương

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 
































 

 

 

 


tu thiền tiệm tiến
có 3 cấp và cấp 3 như Nhứt Bộ Chiếu Minh Vô Vi Tam Thanh






 

 

 

 

 

 



Có Sấm Giảng
tu Nhân tứ đức,
tứ ân và dạy thiền định theo Phật giáo.
giống như Đạo Ḥa Hảo



















trường chay, tuyệt dục, công phu tứ thời,


 

Tuy có nhiều điểm khác nhau v́ lư do khác địa phương, phong tục của các dân tộc không có chung nền văn hoá nên xoá bỏ những Dị biệt mà đưa những điểm Đồng th́ thấy mục đích đều giống nhau là Tôn giáo lúc nào cũng dây dân làm lành, lánh dữ, cho nên ḷng khoan dung
( Tolérance) mà người tín đồ nào có tánh đức th́ cũng cũmg không cố chấp, nhờ thế mà không xảy ra chiến tranh tôn giáo mà người đời đặt cho là "thánh chiến", chữ nầy dùng sai, v́ không có vị thánh nào mà đi đánh giặc cả! Chỉ có thần mới đánh nhau mà thôi. Đó là Hội Phong Thần thường xảy ra ở cuối Hạ Nguơn trong cuộc sàng sảy chung là dữ mất, hiền c̣n để dựng đời Thánh Đức Tân Dân cho chu kỳ hay Nguơn mới.
Hiện nay Khoa Tôn giáo học được mở khắp các Viện Đại Học trên thế giới nhờ chư vị tu sĩ của các tôn giáo có cái nh́n rộng hơn là hoà ḿnh học hỏi triết lư các tôn giáo khác để tránh tự tôn, tự cao tự đại mà cố gắng bắt chước Tứ Vô của Đức Không Tử, học cả với đứa con nít, c̣n nói " Hậu sanh khả úy" nữa.
Tóm lại những điểm giống nhau của các Tôn giáo chính là Vạn giáo nhất lư và vị Giáo Chủ duy nhứt chính là Đấng Sáng Tạo hay Cha Trời mà loài người đặt tên khác nhau do ngôn ngữ của họ, chứ ngài vẫn là MỘT ĐẤNG mà thôi.
Tôn giáo có nhiều triết lư mà Kinh Thánh, Tam Tạng Kinh, Thánh giáo cơ bút,... không do chư Giáo Tổ viết, mà do chư Tông Đồ, chư đệ tử, chư Tiên Tri viết. Những vị đó toàn là người phàm viết, như vậy ư riêng vẫn dính dáng vào đôi chút. Việc dịch ra ngôn ngữ khác cũng do câu "dịch là phản" hay việc in lại nhiều lần th́ có việc "Tam sao thất bổn", dịch nghĩa sai v́ Đạo là vô vi khó cắt nghĩa ra được cho đủ nghĩa như Đức Lăo-Tử nói:" Đạo khả đạo, phi thường đạo, Danh khả danh phi thường danh".       

Tuy có nhiều điểm khác nhau v́ lư do khác địa phương, phong tục của các dân tộc không có chung nền văn hoá nên xoá bỏ những Dị biệt mà đưa những điểm Đồng th́ thấy mục đích đều giống nhau là Tôn giáo lúc nào cũng dây dân làm lành, lánh dữ, cho nên ḷng khoan dung
( Tolérance) mà người tín đồ nào có tánh đức th́ cũng cũmg không cố chấp, nhờ thế mà không xảy ra chiến tranh tôn giáo mà người đời đặt cho là "thánh chiến", chữ nầy dùng sai, v́ không có vị thánh nào mà đi đánh giặc cả! Chỉ có thần mới đánh nhau mà thôi. Đó là Hội Phong Thần thường xảy ra ở cuối Hạ Nguơn trong cuộc sàng sảy chung là dữ mất, hiền c̣n để dựng đời Thánh Đức Tân Dân cho chu kỳ hay Nguơn mới.
Hiện nay Khoa Tôn giáo học được mở khắp các Viện Đại Học trên thế giới nhờ chư vị tu sĩ của các tôn giáo có cái nh́n rộng hơn là hoà ḿnh học hỏi triết lư các tôn giáo khác để tránh tự tôn, tự cao tự đại mà cố gắng bắt chước Tứ Vô của Đức Không Tử, học cả với đứa con nít, c̣n nói " Hậu sanh khả úy" nữa.

Tóm lại, khi so sánh những điểm giống nhau th́ mọi người mới thấy VẠN GIÁO NHẤT LƯ v́Chỉ có một Đấng Chí Tôn Thượng Đế mà thôi. Giáo lư các Tôn giáo giống nhau do chánh giáo của chư Giáo Tổ dạy, c̣n những dị biệt la do phàm nhơn hay những hậu duệ canh cải sửa theo ư riêng mà tín dộ cứ măi tin nên mới xảy ra chiến tranh tôn giáo, giành nhau quyền thống tri đức tin. Sự nô lệ hay cuồng tín, vô minh sẽ được giải toả khi nhơn loại hiểu môn học nầy.

Thí dụ:

Tên Đấng Sáng Tạo Vũ Trụ
và con người

Ba ngôi , tin có Trời             

triết lư chánh           

Bàn thờ             

Lễ vật cúng trên bàn thờ

Con số 12
là con số của Đức
Thượng Đế                

cách lạy               

Tu là sao?            

Phật giáo












Thiên Chúa Giáo










Lăo Giáo






Khổng Giáo




Cao Đài Giáo

Đức Phật Thích ca không có nói ba ngôi,
nhưng có giảng Đức Nhiên Đăng Cổ Phật
(A-Di-Đà-Phật) là vị Phật có trước ngài.Sai ngài sẽ có Phật Di Lạc giáng thế dạy đời.Niệm:
Nam Mô Phật,
Nam Mô Pháp,
Nam Mô Tăng
Chúa có ba ngôi:
Đức Chúa Cha
Đức Chúa Con (Jesus Christ)
Đức Chúa Thánh Thần.








Thái Cực, Luỡng Nghi, Tứ Tượng là ba Ngôi tạo ra Tiuên Thiên.




Đức Khổng Tử dạy Siêu Chánh Trị




Đức Cao Đài , Đức Phật Mẫu, chư Thiêng Liêng, chư Giáo Tổ các Tôn giáo cũ dây rất nhiều qua thánh giáo cơ bút.


Tứ Diệu Đế hy nguyên của sự khổ.
Diệt khổ với Bát chánh đạo.

nếu không tu thí luân hồi trong lục đao theo tác dụng của Luật Nhân Quản và Luân Hồi





Đức Chúa Jesus Christ
có dạy Luật Nhân quả
(trái táo nmọc ra cây táo)
và Luật Luân Hồi
(Ông Nicôdđem noí: Thầy dạy sai :rồi: tại sao ông già phải chun vô bụng mẹ để sanh lại? Gioan)

Vô Cực
Thái Cực
Lưỡng Nghi






ngài tin có Đức Thượng Đế




Ơn Trên dạy các Luật trong Vũ Trụ:
Âm Dương, Nhân Quả, Luân Hồi, Hy sinh, Tiến Hóa



Tượng Phật cây, xi măng, vàng,
đèn cầy chỉ sụ sáng suốt (minh triết)










Thập tự giá tượng trưng sư hy sinh cứu nhân loại
(cứu thế) hồi xưa ít ai giải thích Âm Dương.







Bát Quái Đồ







thờ Quan Công, chư vị Năm Ông hay Ngũ Đế



Phái Phổ Độ tại Tây Ninh thờ Trái Càn Khôn tại Ṭa Thánh, các nơi khác tḥ Thiên Nhăn Ngũ Chi
Phái Tu Luyện Chiếu Minh thờ Thiên Nhăn Nhựt, Nguyêt Tinh,
Thập Tự Tam Thanh. h́nh Đức Ngô.

bông, đốt nhang khử ḷng trần.
Thờ tượng Phật để tưởng tới Phật, noi gương, tu y như ngài.









Thánh giá












đèn, nhang, lư hương, trái cây






như Lăo giáo





Thiên bàn lá cái Bản Dổ luyện Đạo theo Bát Quái Đồ để chiết Khàm điền Ly luyện Tinh hóa Khí, luyện Khí hoá Thần, luyện Thần huờn Hư.






Thập nhị nhơn duyên là nguyên nhân tạo ra Vũ Trụ.
Đức Phật không nói tới
Đức Brahma v́ ngài dạy
dân Ấn trực tiếp t́m lư do khổ và thoát khổ, chú không dạy diễn dịch về Chúa Tể Càn Khôn, v́ không thấy mà dạy th́ không chứng minh được (diễn dịch khó hiểu)





Đức Chúa có 12 đệ tử là 12 thánh Tông Đồ.











Ngài có dạy Đức Khổng Tử (hoá thân là hạng Thác, không dạy khác nửa, chỉ đưa 2 cuốn Kinh rồi về phía Tây biến mất.



Ngài có 72 đệ tử giỏi tiếp nối.




Đức Thượng Đế có 12 đệ tử, 12 Chi Phái. Niện danh Phái Phổ Độ có 12 chữ.
Niệm danh tu thiền có lục tự.








chấp 2 tay lại tượng trưng Âm Dương. Lạy 3 lạy











Làm dấu thánh giá, bái gối là cái Lễ kính Chúa.










Lạy 3 lạy







Lạy 3 lạy, chấp tay Âm Dương.là lạy Trời
hay xá 3 xá là xá Ơn Trên.


Cách lạy tùy theo hoàn cảnh mà lạy số lần lạy khác nhau, nhưng tính ra số lần th́:
12 hay 3 x 4 gật
là lạy Đức Thượng Đế. T2 bàn tay th́ bắt ấn Tí.
Lạy cha mẹ c̣n sống 2 lạy,
cha mẹ mất 4 lạy,
lạy chư Phật, Tiên.. chỉ 3 lạy thôi.

tu thiền để thành Phật. Nếu tu chậm th́ kiếp khác tu tiếp cho đến khi thành Phật. Chỉ có Đức Phật Thích Ca đắc Phật, thiêu c̣n Xá Lợi.
(xưa chưa ai hiểu Xá Lợi hay Kim Thân là ǵ? Phật tử là ǵ?






sống hiền lành th́ lên Thiên Đàng, ác th́ xuống Hỏa ngục










ai có luyện đơn (tại Huỳnh Đ́nh hay bụng) th́ đắc Tiên
lên Bồng Lai Tiên Cảnh.





Tu tiệm tiến: Tu thân, tề gia, trị quốc, b́nh thiên hạ.








Những phần giống nhau chứng minh rằng Đức Chúa Trời hay Đức Thựợng Đế chiết thân xuống dạy cho nhơn loại qua các thời kỳ. Thời kỳ chót ngài ôn lại tất cả những ǵ mà chư Giáo Tổ đă dạy để nhơn loại học ôn dự kỳ thi chót là Long Hoa Đại Hội lúc Hạ Nguơn Mạt Kiếp nầy
(2010, 2011, 2013) th́ trái đất thay đổi tất cả lục địa, chết 9 phần, c̣n có một phần mà thôi. Ai hiểu Thiên Cơ th́ ngay bây giờ rán tu cho kịp kỳ Phán Xét cuối cùng nầy mà sống sót tu tiếp, lên Niết Bàn, các cảnh cao như lên Quả cầu 67 hay xuống Quả cầu thấp hơn.        


Triết lư căn bản của các Tôn giáo là Tin có Đấng Tối Cao là Đức Thượng Đế - Riêng Đạo Phật là triết lư của giai đoạn đang t́m tứ khổ, tự tu để diệt khổ, nếu chỉ tin Thập Nhi nhân duyên và thuyết Không Không duyên khởi mà không tin có Đức Thượng Đế th́ đó là giai đoạn đầu mà thôi. Sau khi tiến đạo có tŕnh độ khá th́ tự nhận biết là có Đấng Sáng Tạo. Hiện nay chỉ có 1 vài vị tin có Trời mà thôi .Thí dụ Hoà Thượng Tuyên Hóa bên Mỹ th́ tin, c̣n đa số cứ măi dùng truyện "Bị thương băng bó gấp, đừng hỏi máu chảy ra chết!" để phủ nhận Đức Chúa Trời là làm hại cho tín ngưỡng nhơn loại và thiên về Duy vật biện chứng pháp rất nguy hiểm), nhưng Đạo Phật chủ trương mở ḷng Từ Bi, biết thương người và sinh linh, đó cũng là tiến bộ, v́ những ǵ nhân loại đă học được từ Đức Phật chỉ là lá trong nắm tay của ngài, con sự minh triết của ngài th́ lớn lao như lá cây trong rừng, và ngài dă tiên tri là pháp thiền mà ngày dạy chỉ tồn tại có 1.500 năm mà thôi. Các tôn giáo đều dạy : Thương người, Nhân ái, công bằng, b́nh đẳng (không phân giai cấp như Ấn độ giáo), tin có Trời và tin pháp Phật một lượt như Đức Dalai Lama th́ mới là đúng chân lư trong giáo lư Đạo Phật, do đó ngài là Thần tượng của mọi  tín đồ các tôn giáo  cũ là phải! Riêng trong Đạo Cao Đài th́ có câu: "Cao Đài  không Cao Đài mới chính thật là Cao Đài", có nghĩa là người tu theo Đạo Cao Đài, không xưng là tín đồ Đạo Cao Đài hay Đạo của chính Đức Thượng Để mở ra ở thời kỳ Phổ Độ lần thứ Ba hay lúc Nguơn thứ ba sắp tàn, sẽ bước qua Ngươn mới hay trở lại Ngươn đấu là Thượng Ngươn Thánh Đức như xưa, mà ai thực hiện được ḷng nhân đạo, biết thương người khác, vong kỷ, vị tha, nhường cơm xẻ áo khi cùng gặp hoạn nạn như nhau, tánh t́nh tập hiền lành, nói năng dịu dàng, sống cho ra người hiền đức, có nhơn, nghĩa, lễ, trí, tín, không tham, dục, sân, si mà nhịn nhục, hạ ḿnh, ai thấy cũng mến thương, dù không có Sớ Cầu Đạo, không ghi trong lư lịch là theo Đạo Cao Đài, nhưng người khác thấy gương tốt trong đời sống như thế th́ sau cùng hỏi: "ông tu theo giáo lư nào vậy". Tới chừng đó đưa ra kinh, sách, thánh giáo ra, th́ người hỏi đó mới xác nhận vị không xưng Cao Đài chính thật là người hành theo Đại Đại Tam Kỳ Phổ Độ hay Cao Đài vậy, nhờ cách sống gương mẫu đó mà cứ hỏi tiếp và lần lầm đi t́m Đạo Cao Đài, v́ họ thấy quá mới mà chưa ai phổ biến, ngược lại nhiểu người xưng là tín dồ hay chức sắc Đạo Cao Đài mà chưa hoà đồng , chưa khoan dung, thích chánh trị, chưa hoà đồng, không chịu tu thiền , sửa tánh, chỉ lo đọc kinh cấu lư và tin rằng cũng đắc Đạo và lo đi phổ độ th́ ít ai nghe  và theo Đạo Cao Đài. C̣n Đạo Thiên Chúa th́ dù Đức Chúa Giê-su đă dạy Luật Nhân Quả và Luân Hồi mà Toà Thánh Vatican không tin, c̣n cấm chư vị Linh mục dạy, đó là để ngăn cản Đức Tin những người theo Đạo Ḍng từ đời cha đấn đời con, cháu. và chắt. Sau cùng con cháu tự t́m học chơn lư, bỏ Nhà thờ học Đạo Phật, nhưng khi nghe chư vị tăng sĩ dạy là không có Đức Chúa Trời, th́ lúc bấy giờ họ hoang mang và quay lại Đạo Thiên Chúa, nghiên cứu Ḍng Tên tại sao tu thiền, như vậy tu thiền theo Phật giáo th́ kết quả ra sao? Cái ṿng lẩn quẩn làm cho nhân loại như ở trong huyền môn trận. Ngày 30.4.1975 Đức Thượng Đế cho dân Việt Nam đi kháp nơi và trong số người Đạo Cao Đài có mang theo kinh, sách, thánh giáo Đạo Cao Đài, nhờ đ1o mà một số người Mỹ xin nhập môn, đầu tiên là Bác sĩ, Tiến sĩ, các học giả nghiên cứu Tôn giáo học, c̣n ở Đức th́ Viện Đại Học Leipzig mở thêm Viện Tôn Giáo Học, có mời người thuyết tŕnh về Tôn giáo Cao Đài với đề tài: "Đạo Cao Đài: Die neue Religion Gottes in der Dritten Phase der Erlösung und Amnestie" do một nhân viên (tên là Peter Ha) làm tại Viện Truyền Thông ĐHKH Munich, Germany thuyết tŕnh Luận án Tiến sĩ viết xong mà không thi lấy bằng v́ lư do bị kỳ thị Tôn giáo.
Để giải toả ảnh hưởng bảo thủ nầy, các nhà nghiên cứu Tây Phương mới mở ra môn Tôn Giáo Học Tỉ Giảo, môn Religious Tolerance, môn Religion-Anschauung, Tôn giáo học... và họ thấy Tôn giáo do chính Đức Thượng Đế mở mới là câu giải đáp sau cùng cho họ để xoá tan những thắc mắc về tín ngưỡng.

Môn Tôn Giáo Học Tỉ Giảo là một môn học thuộc Tôn Giáo Học hay Nhân Chủng Tôn Giáo Học nhằm bổ túc cho các nhà Tôn giáo học mất tự do đầu tiên mà có tự do cuối cùngtự do học những Tôn Giáo mới, tự xoá bỏ những chấp ngă từng người do ảnh hưởng từ lúc c̣n trẻ do Tôn Giáo của gia đ́nh (đạo ḍng) và Hội Thánh giáo dục thành ra bảo thủ hơn là rộng mở, thánh quyền làm sức mạnh ngăn chận tín ngưỡng khi Tự Do vượt thoát để t́m sự minh triết và sự Hoà Đồng Tôn Giáo mới là động cơ thúc đẩy để loài người nói chung hay các Khối Tín Ngưỡng của các Dân Tộc nói riêng về Đức Tin thí dụ như Khối Thiên Chúa Giáo, Khối Phật Giáo, Khối Hồi Giáo… mà cả thế giới chỉ mới biết chút ít về một Tôn Giáo mới do chính Đức Thượng Đế khai mở tại Việt Nam vào năm 1926  và coi như là một Tôn Giáo „mới lạ“ nên một số ít học giả đă và đang nghiên cứu chứ chưa lập môn Môn học mới gọi là „CAO-ĐÀI-HỌC“ (CaoDaitum theo tiếng Đức, Cao-Đài-Study = CaoDai-Studie, Cao-Đài-Theology = Cao-Đài-Theologie = Theology of the Cao-Đài-Religion = la théologie de la religion du Dieu Cao-Đài hay Cao-Đài-ology…). Dự án nầy chúng tôi đă nghĩ đến từ năm 1975 khi viết cuốn Thesis nầy mà biến cố 30.4.1975 làm ngăn chận lại khi chúng tôi làm điển kư tại Hội Thánh Di Lạc Vĩnh Long th́ thánh giáo giáng cơ của Đức Di Lạc Thiên Tôn dạy “….Kể từ nay (ngày giáng cơ là 20.10. Âm lịch, 1974) không được cầu cơ nữa, không được mặc áo tràng, về nhà tu và không cho ai biết ḿnh tu th́ mới tránh khỏi cơ khảo đảo“ và sau ngài sẽ dạy tiếp tại Thánh Địa và tại vùng Cửu Long (có thể là ở Vùng Tiền Giang) khi Long Hoa Đại Hội kết thúc.

MỤC LỤC