VŨ
TRỤ CÓ TỪ HỒI NÀO?
ĐẤNG NÀO TẠO DỰNG? TẠO DỰNG BẰNG CÁCH NÀO?
TÔI LÀ AI? CHÚNG TA LÀ NHỮNG NGƯỜI TỪ ĐÂU ĐẾN ĐÂY? SỐNG ĐỂ
LÀM GÌ? CHẾT RỒI HỒN CHÚNG TA ĐI ĐÂU?
HAY LÀ THEO KINH THÁNH CỰU ƯỚC GHI "Cát bụi trở về cát
bụi" nghĩa là chết rồi hết ư?
Tại sao có quá nhiều Tôn Giáo? Làm sao thấy cõi vô hình và
nói chuyện với người trong cõi vô hình?
VẠN GIÁO NHẤT LÝ LÀ GÌ?
VẤN & ĐÁP
1) Vũ trụ rộng lớn bao
la vô giới hạn hay có giới hạn ?
Trí óc con người chưa có thể
tưởng tượng nỗi sự vô giới hạn là đi mãi đến đâu
và còn gì nữa và đi mãi không chấm dứt sao?= vô
cực => viết tượng trưng bằng toán học là con số
8 nằm ngang = 
infinie =
Unbegrenz và muốn hiểu thì con người phải học Khoa
Huyền Bí Học hay Khoa Học Huyền môn = l´ésotérique
) die Esoterik ) die Grenzwissenschaft tức khoa
học mà trí óc con người bị giới hạn, vì không
chứng minh bằng máy móc khoa học, được , thuộc cõi
vô hình, chiều thứ 4 (4D) tức cõi Trung giới, cõi
Thiên đàng (5D) hay cõi của tư tưởng = làn sóng hạ
tần, trung tần, cao tần, siêu tần số = làn sóng
Radio => làn sóng truyền hình = cõi của cái Vía
hay the astral plan = Astralebene (thể tình cảm),
của cái trí (the mental plan) hay cõi Hạ Thiên,
cõi Thượng Thiên, cõi Bồ Đề, cõi Niết Bàn, cõi Đại
Niết Bàn (6D) và cao hơn hết là cõi Tối Đại Niết
Bàn. (7D) Đức Phật Thích Ca có lục thông thì nhìn
thấy cả nguyên tử khi ngài nói một hạt cát là một
Vũ Trụ như Thái Dương Hệ, (vi trùng, vi khuẩn hay
một giọt nước có hàng triệu sinh linh), vào năm
1875 một nhà huyền bí học người Nga là bà
H.Blavatsky dùng thần nhãn thấy các cõi vô hình và
viết bộ sách La doctrine secrète = The secret
doctrine = Khoa Huyền Môn giải rõ tất cả các cõi,
các loài, những hiện trạng trong Vũ Trụ viết bằng
tiếng Anh, dịch ra tiếng Pháp, Đức ( die
Geheimslehre)... và tại Madra, Adras, India có Hội
Thông Thiên Học Thế Giới có đủ kinh, sách, tài
liệu về Khoa Huyền Môn. Chư vị độc giả nào muốn
tìm hiểu thì đọc sách Thông Thiên Học Links sau
đây:
http://www.thongthienhoc.com/trangsach.htm
Các nhà khoa
học nghĩ rằng Vũ Trụ là bầu trời hình khối tròn
không giới hạn và đi ra mãi thì vẫn còn hoài,
nhưng qua viễn vông kính thì thấy những lổ hổng
đen ( schwarzes
Loch)
và khi Vũ Trụ hiện tại xuyên qua lổ hổng đó thì ra
sao? Bị hủy diệt và tạioVũ Trụ mới? Theo chu kỳ
kín của Vũ Trụ thì qua 4 giai đoạn: Thành, trụ,
Hoại và Diệt mà Diệt sẽ trở lại Thành mới liên tục
không gián đoạn, do đó trường tồn ( in
Ewigkeit = imortel = mãi mãi = không sanh không
diệt liên tục = recycling... vể vật chất ( vật lý
= physique = Physik = hữu hình = Hậu Thiên) cũng
như vô hình = Tiên Thiên. Sơ đồ Vũ Trụ được thành
lập theo Tiên Tri Moses (Mô-se) khi ông viết cuốn
thứ nhứt của Kinh Thánh Cựu Ước thì nói Vũ Trụ do
Đức Chúa Trời sáng tạo trong 7 ngày, so với Phật
giáo thì 7 thời kỳ, so với Huyền Bí Học thì 7 cõi
thành lập qua 7 giai đoạn => theo Kinh Dịch là
bản đồ của Ông Tổ nhơn loại mà người Việt Nam hay
giống Lạc Việt không ghi vào sử sách hay lịch sử
dân tộc, nhưng chỉ nhớ trong trí và hậu duệ của
Đức Lạc Long Quân và Bà Âu Cơ không viết ra Kinh
Dịch mà chỉ vẽ lên lưng con ngựa có lông xù hay
con Long Mã, con cháu của Nhị Tổ làm vua (là
vua Phục Hi) ở vùng phía Bắc thấy con Long Mã có
hình những vạch trên lưng và cho các quan giải
thích mà viết ra cuốn sách gọi là Kinh Dịch nói về
Tiên Thiên Bát Quái; Vua Văn Vương cũng là con
cháu của Nhị Tổ Vua Hùng ở vùng Động Đình Hồ thấy
con rùa có những điểm chấm và gạch trên lưng và
giải nghĩa ra là Hậu Thiên Bát Quái. Dân Hán là
con cháu của Nhị Tổ nhơn loại là những đứa cháu
bất hiếu, chỉ biết săn bắn, là dân du mục lên phía
Bắc sống xưng là giống Hán và giống Mông Cổ,
riêng Nhị Tổ của nhơn loại là hai vị Chiết Thân
của Đức Thượng Đế sanh tại Châu Phi, di dân cùng
con cháu lên phía Bắc vào thời Lemuria và trái đất
bị huỷ diệt, còn sống sót, sanh sản ra thêm và
sống trên lục địa Atlantis. Châu Atlantis cũng bị
hủy diệt, nền văn minh cao nhứt của thời nầy mà
loài người biết sử dụng khí Ether trong không khí
làm chạy phi xa hay máy bay mà ngày nay các khoa
học gia gọi là UFO chứ chưa biết chế tạo ra chất
rắn nhứt là Lithium lấy từ cát chế ra solat
Zellen hay pha để luyện kim. Giống dân Atlanter
bay lên Hỏa Tinh và các Hành tinh khác sống tiếp,
con cháu giống dân Atlanter là Maya, ở Trung
Mỹ, Ai cập ở Phi Châu còn sống sót và các
Kim Tự Tháp còn sót lại, là nền văn minh về khoa
học rất cao mà họ quên hết, với toán học,
lịch học, Vũ Trụ học, Thiên văn học, cách làm mất
hấp dẫn của trái đất mà xây Kim Tự Tháp, Angkor
Watt. để nâng nhửng tảng đá khổng lồ nhẹ như lông
hồng. Nhị Tổ của nhơn loại di dân qua Á Châu là
Chiết Thân của Đức Thượng Đế nên rất thông minh (ngài tu hơn 40 triệu
năm, biết khoa luyện kim và chế ra trống
đồng với chữ và hình vẽ như con lăng quăng,
ý Nhị Tổ Nhơn Loại dạy là phải tu luyện theo
Kinh Dịch là Chiết Khảm điền Ly (Đức Khổng Tử san
định lại Kinh
Dịch
cho rõ hơn, nhưng ngài không hiểu hết pháp tu,
và ngài phải học với Đức Lão Tử khi vị Thái Thượng
ạo Tổ hoá thân làm Hạng Thác hay đứa bé 6 tuổi để
dạy pháp tu Tiên cho Đức Khổng Tử), Đức Lạc
Long Quân và bà Âu Cơ vẽ Kinh Dịch để biết cách tu
luyện cho có Kim Thân. và lưu truyền cho hậu thế
bằng Bùa Bát Quái .Dân Hán sanh sản quá đông và
đánh Nhị Tổ cùng Hậu Duệ là giống Lạc Hồng
hay Lạc Việt, đuổi khỏi vùng Quảng Đông, Quảng
Tây, phải chạy xuống phía Nam và phía Tây (báo
động chạy tị nạn bằng cách đánh trống đồng vang
khắp nơi), về phương Nam thành lập Thánh
Địa có hình chữ S để phân chia lục địa thành
hình Kinh Dịch: Biển Đông là Thái Âm, đất liền của
nước Việt Nam là Thái Dương, đảo Hải Nam của Việt
Nam thời trước là Thiếu Dương, biển Hồ Tonlésap
tại Nam Vang là Thiếu Âm, Hoàng Sa và Trường Sa,
Côn sơn là Khảm, Cấn, Chấn, Vùng ba Biên giới là
Dak-Nông mà TT Nguyễn Tấn Dũng đã bán nước cho Tàu
là Tây Kim hay Ly; Trận đồ sẽ xảy ra tại Việt nam
là Biển Đông với mõ dầu lớn lao dưới lòng đất của
Biển Việt Nam đã được Đức Thượng Đế cho Tài Thần Nam Quôc trấn
giữ, và trận đồ Long Hoa Đại Hội ở Biển Đông là
Thiên-Đồ, không có nước nào phá nỗi trận đồ nầy.
Theo thánh giáo của Đức Thượng Đế trong Tam Nhựt
Đàn thì trận đồ nầy kết thúc Nguơn Cuối của nền
văn minh vô đạo đức duy vật vô thần nầy (chủ
thuyết Cộng sản do Karl Marx đưa ra là chủ trương
Duy Vật biện chứng pháp vô thần, Lenine, mao Trạch
Đông, Hồ Chí Minh rất tàn ác, vô nhơn đạo. Nghiệp
quả của các dân tộc tàn ác như Trung Quốc, Nhựt
bổn, nước Đức, nước Anh,... sẽ trả nghiệp cho
xong. Do đó: Nhựt Bản đang bi động đất, sóng Thần,
Trung Cộng bị các dân tộc Mãn, Hồi, Mông, Tây
Tạng...nổi dậy và Thiên tai đánh sụp cả nước Tàu
như ngập lụt, động đất và nếu Trung cộng nổ súng
trước ở Biển Đông thì nước Tàu sẽ tan tành ra tro
bụi. Trái đất sẽ đổi trục và các nước chỉ còn sống
sót 10% mà thôi. Dân Việt Nam có một tôn giáo do
chính Đức Thượng Đế mở ra từ năm 1926 là Cao Đài
Giáo, có cả Phật Giáo Hoà Hảo, Bửu Sơn Kỳ Hương,
Đạo Thờ Trời bổ túc và hòa đồng tôn giáo và Đức
Chúa Giê-su ( Jésus Christ) giáng sanh tại Việt
Nam xưng là Đức Di Lạc Thiên Tôn xuất hiện khi
Long Hoa Đại Hội kết thúc. Ngài là Long Hoa Giáo
Chủ hay Chủ Khảo phán xết lần cuối của Nguơn Hạ và
là Minh Vương của nước duy nhứt trên trái đất hay
Quả Cầu thứ 68 nầy. Ngôn ngữ là tiếng Việt,
(vietnamese language là để thế giới cùng học cho
dễ, không dùng chữ Nho của Đức Lạc Long Quân và Bà
Âu Cơ nữa, cũng không dùng chữ Nôm của các Hậu Duệ
nước ại Nam nữa) giống dân của trái đất là giống
dân Bích Ngọc. Chỉ toàn là người hiền mà thôi.
Những kẻ dữ, là giống Hán tàn ác, ăn thịt người,
ăn thai nhi, bán độc chất, gạo nylon, bánh bao
plastic, DDT, formol. màu pha trong măng tre , trà
Trân Châu, ớt tầm phóng xạ, trái cây tẩm chất
độc...bán cho Việt Nam, đồ chơi trẻ em với chất
chì làm cho sự thông minh của trẻ con trên thế
giới bị hư hoại với mộng bá chủ hoàn cầu của Tàu
Chệt sẽ tan rã khi nhơn loại tẩy chay hàng hoá
made in China, nước Tàu bị trả nghiệp quá nặng.
Nước Đức tuy bị quả nghiệp nặng là gây Đệ Nhị Thế
Chiến và giết 6.000.000 dân Do Thái, nhưng dó là
dân Juda bị Chúa phạt và dân Đ1ưc biết trả nghiệp
bằng lòng từ thiện, biết ăn chay trường, có tàu
Cap Anamur cứu thuyền nhân và hiện nay cứu cả thế
giới, trả tiền cho Nga và liên kết với Gobatschev
để thống nhứt nước Đức và một người Việt Nam là
Dr. Philip Roesler đang chuẩn bị cai trị nước Đức.
Tuy Vũ Trụ vô biên, nhưng khi nhìên lại trái đất
thì Tiên Thiên và Hậu Thiên vẫn giống nhau, các
luật trong Vũ Trụ tác dụng cho cả Vũ Trụ và con
người. Luật Trời ứng dụng cho nhơn loại và dân
Việt Nam là CHỦ của nhơn loại sau nầy. Tại Việt
Nam sẽ có trường dạy Đại Đạo do Đức Chúa Giê-su
hay Đức Di Lạc dạy cho cả nhơn loại. Đứcv Thượng
Đế tiên tri:
"Một
nước
nhỏ
nhoi
trong vạn quốc,
Ngày
sau
làm
CHỦ
mới là kỳ!" (xin đọc Thánh Ngôn Hiệpo Tuyển trong
Đạo Cao Đài sẽ rõ)
2)
Vũ trụ được thành
lập như thế nào?
Đáp Xin quí độc
giả đọc hết cuốn sách Cao Đài Giáo trong Tam JKỳ Phổ
Độ sẽ hiểu rõ hon. Những câu hỏi tiếp theo cũng được
giải đáp trong cuốn sách nầy:
http://caodaigiaoly.free.fr/CDGTTKPD.html
3)
Đấng Sáng Tạo làm cách nào để thành lập Vũ Trụ ?
3) Đức Thượng Đế làm
cách nào để tạo lập mọi vật trong thiên nhiên?
4) Tại sao có quá nhiều
ngôi sao và dãy ngân hà ?
5) Có bao nhiêu cõi
trong Vũ Trụ ?
6) Có bao nhiêu
hành tinh trong Thái Dương hệ và trong Vũ Trụ ?
7) Tại sao các hành
tinh, định tinh không đụng nhau mà quay trong trật
tự và
8) theo định luật
nào?
9) Có những Định
luật nào trong Vũ Trụ ?
Luật Nhân quả là gì ?
Thế
nào là cá nghiệp? Con người có chịu trách nhiệm đối
với chính mình trong việc tạo nghiệp quả hay
Trời ấn định sẵn số phận của mỗi người hay tự
con người tạo nên số mạng của mình?
Thế
nào là cộng nghiệp? Mỗi dân tộc có cộng nghiệp
không? Những nhà văn cũng như nhà viết truyện
phim có chịu trách nhiệm hay chịu chung cộng
nghiệp với người đọc hay người xem phim bắt
chước làm theo các vai mà gây tội ác không?
Luật
Luân
Hồi
là
gì
?
Luật Hy sinh là gì? Người hy sinh cho kẻ khác luôn
luôn bị thiệt thời hay có luật bù trừ hay được
thưởng theo luật công bằng không?
Trong
Đạo Phật thì Đức Thích Ca có dạy rõ về Luật Luân
Hồi, tại sao Đúc Giê-su không dạy rõ Luật Luân Hồi
và Đức Giaó Hoàng thứ 7 là Constantinoble lại cấm các vị linh
mục dạy về luật Luân Hồi?(trong Kinh Thánh dịch là
renaissance , Wiedergeburt hay Auferstehung hay
người chét ngày sau
sống lại - chớ không dịch Reinkarnetion,
réincarnation)
Luật Tiến Hóa
là gì ?
10) Từ đâu
đưa đến những thiên tai khủng khiếp như đại hồng
thủy, hạn hán gây tang tóc cho nhân loại ?
11) Có phải Đức
Thượng Đế gây ra trận Đại Hồng Thủy để giết
những đứa con bất hiếu gây ra tội Tổ Tông là
không nghe lời Chuá dám bất tuân lịnh Chúa là ăn trái cấm
không? Tại sao Ngài cho phép ăn trái khác trong vườn
Địa Đàng không cho ăn trái cấm ? Ý nghĩa của trái
cấm là
gì?
12) Có bao nhiêu
chủng tộc trên thế giới ? Tại sao màu da của nhiều
giống dân như : đen, vàng, đỏ, trắng khác
nhau?
13) Tại sao Đức
Thượng Đế tạo ra quá nhiều giống dân và cá tính lại
không giống nhau?
14) Các giống dân
tiến hóa bằng cách nào ?
Những
câu hỏi của nhân loại về Đức Thượng Đế :
15) Thượng Đế
Ngài là ai ?
16) Ngài được sanh
ra bằng cách nào ? Đấng nào đã sanh ra Ngài ?
Trên ngài nữa là ấng nào? Tên gọi làgì?
17) Ngài là
đàn ông hay đàn bà ?
18) Ngài có bao
nhiêu đức tánh? Ngài công bằng hay bất công?
Những
câu hỏi của nhân loại về những vấn đề của con
người
19) Con người là ai
?
20) Con người xuống
cõi trần để làm chi ?
21) Mục đích
của đời sống là thế nào?
22) Con người
chết rồi đi về đâu ? Tại sao ít có người tự hỏi hay
hỏi người khác về ba câu trên? Tại sao có ít người
trả lời được ba câu hỏi nầy hoặc mỗi người trả lời theo một
ý riêng ?
23) Con người là
một điểm Linh Quang của Đức Thượng Đế. Tại sao con
người không toàn năng toàn thiện như Đức Thượng Đế
mà bất toàn?
24) Tại sao
Đức Thượng Đế không sanh ra con người toàn năng như
Ngài mà sanh ra bất toàn ?
25) Tại sao con
người phải chịu luật thành, trụ, hoại, diệt hay
sanh, lão, bịnh, tử mà không sống trong hằng
hữu như Đức Thượng Đế?
26) Tại sao con người
không giống nhau mà có kẻ thì giàu,người lại
nghèo, kẻ mạnh khoẻ người lại bịnh hoạn, kẻ thông
minh, người lại đần độn, kẻ làm như chơi mà đạt kết
quả,còn người siêng năng cố gắng mà thất bại?
27) Tại sao con người
quên hết dĩ vãng, quên hết những điều đã học trong
những kiếp trước?
28) Thiên tài là
ai ?
29)Tại sao có
quá ít người nhớ lại những khả năng của tiền kiếp mà
đa số phải học lại từ đầu ?
30) Con người từ
Đức Thượng Đế cho giáng trần. Tại sao con người
không nhớ thời vàng son sung sướng trên cõi Niết bàn
mà mê trần, quên hết dĩ vãng thánh thiện ?
31) Tại sao con
người phải chịu sống cảnh đau khổ ở trần gian?
32) Tại sao
người ta sợ chết ?
33) Tại sao
người bịnh bịnh nan y hay đau khổ vì già yếu bịnh
tật liên miên, muốn chết cho rảnh nợ đời mà khi chết
lại sợ ? Tại sao trong các Viện Đưỡng lão tại
các nước Tây phương có một số người nguyên là luật
sư, Makler, Chánh án Toà của Vùng, Biện lý ...toàn
là người giàu có mà khi bịnh phải nằm liệt giường
đến 5,7 năm cho đến thối thịt (Dekubitus) mà không
chết được ?Họ không chịu ăn để chết và khi cho ống
dẫn thức
ăn lỏng Magensonder vào bao tử theo lổ mũi hoặc
chích ngay bụng thì sống lâu thêm nữa từ năm đến bảy
năm trong đau đớn, khổ não vì con cháu ít đến
thăm. Có vài người yêu cầu con cháu chở qua Hoà lan,
nơi Luật pháp cho phép giúp đỡ chết trong êm ái và
như vậy vị bác sĩ phụ trách chích thước
ngủ vĩnh viễn cho bịnh nhân yêu cầu có bị luật Nhân
quả trừng phạt là tội giết người không?
34) Tại sao đời
sống con người quá ngắn, chỉ 70, 80 là cùng, có khi
đến 100 tuổi rồi phải bịnh rồi chết? Trăm năm có quá
ngắn ngủi không?
35) Tại sao đời sống của mỗi người
kéo dài khác nhau?
36) Có số mạng hay
không ? Có phải Trời ấn định số mạng cho mỗi người
hay do ai định đoạt thời gian sống ở cõi trần?
37) Có phải số mạng
là bất công hay không? Đức Thượng Đế ấn định
số mạng giàu sang và số mạng nghèo hèn không? Trí
thông
minh là gì? Sự may
mắn là gì?
38) Cuộc đời có
đáng yêu hay đáng chán? Những người chán đời tự tử
có tội gì không?
39) Linh hồn là gì
? Thiên Thần là gì ? Thần Linh hay Thần minh là
những vị nào?
(Xin
quí
vị
xem
các
câu hỏi của các khoa học gia Pháp hỏi các vị Thần
Minh giáng cơ được ông Allen Kardec (-) ghi lại
ztrong cuốn sách le livre des Esprits , do Nhà Xuất
Bản VERMET , 10, rue du pière-Lachaise , 5020 Paris,
tái bản Décembre 1996).
40) Có bao nhiêu
linh hồn hay con người dưới trần thế?
41) Tại sao tổng số
người trên trái đất càng ngày càng đông?
42) Thế nào là ý
nghĩa của huyền thoại Adam và Ê-và ?
43) Thức ăn của
loài người theo Kinh Thánh là những thứ nào? Tại sao
có nhóm người không ăn máu hay sang máu?
44) Ai sống trong
vĩnh cửu ? Nếu con người sống lâu đến ngàn năm thì
đời sống có buồn chán không?
45) Tại sao có
những người bị mù từ khi mới sanh ? Trẻ con nầy có
làm nên tội tình gì mà phải chịu như thế ? Tại sao
cha mẹ những đứa trẻ nầy mạnh khoẻ, không bị bịnh di
truyền hay ăn nhằm chất độc gì mà sanh con ra như
thế ?
Tại
sao cũng là người mà người thì sanh ra đẹp đẽ, người
thì xấu xí, người thì tánh tốt, kẻ mang tánh xấu hay
độc ác, người sanh trong gia đình giàu sang còn người
sanh ra trong gia đình nghèo đói ? Tại sao người thì
sanh ra đàn ông còn người thì sanh ra đàn bà và có
phải theo định
luật hay do ý muốn của linh hồn? Tại sao có những
người bị bịnh đồng tính luyến ái. Họ chỉ yêu và
thích sống chung với một người cùng phái ? Đa số thì làm
tình trái thiên nhiên nên sanh bịnh SIDA (AIDS) còn
một số cặp khác thì chỉ sống chung như bạn hay như
hai vợ chồng là bởi nguyên nhân nào?
46) Từ đâu
đưa đến những tai nạn mặc dầu người ta cẩn thận từ
chút? Đức Chúa Giê-su giải thích như thế nào về
những trường hợp nêu trên ?
47) Đức Chúa Giê-su
dạy các Thánh Tông Đồ như thế nào về luật Luân hồi ?
Tại sao nhiều người cùng là Đạo Thánh mà kẻ thì cắt
nghĩa như
thế nầy, người cắt nghĩa như thế khác về truyện
Ni-cô-đem hỏi Đức Chúa Giê-su về sự "Sống lại" trong
quyển Thánh Giaon Đọan II ?
48) Tại sao Đức Chúa Giê-su không
giải thích rõ ràng cho Ni-cô-đem về luật luân hồi ?
Tại sao Chúa không dạy như trong Đạo Phật ,như
Đức Thích Ca đã dạy
các đệ tử ? Có phải Kinh Thánh có sự thiếu sót
không?
49) Có phải Kinh
Thánh do Ý Chúa mặc khải qua chư Tiên Tri viết ra
không? Đức Chúa Giê-su giảng và chư Thánh Tông Đồ
viết ra Tân Ước, như vậy những lời viết có đúng
trăm phần trăm không? Những vị nầy hiểu hết nghĩa
bóng không?
50) Tại sao có quá
nhiều Tôn giáo, nhiều Chi Phái trên thế giới ?
51) Đức Thượng Đế
giáo dục con cái của Ngài qua bao nhiêu thời kỳ ?
Thế
nào là Nhứt Kỳ Phổ Độ ?
Thế
nào là Nhị Kỳ Phổ Độ ?
Thế
nào là Tam Kỳ Phổ Độ ?
52) Các lời dạy của
chư Giáo Tổ trong các Tôn giáo giống nhau hay khác
nhau ?
53) Có phải chư
Giáo Tổ đều do Đức Thượng Đế cho giáng trần để
độ nhân loại không?
54) Các nhà Thần
học, các Nhân Chứng Giê-hô-va, những người nghiên
cứu Kinh Thánh... có hiểu hết ý nghĩa trong Kinh
Thánh không ?
55)Mỗi con người
nên học một Tôn giáo của mình hay cần học các Tôn
giáo khác để hiểu Chân Lý ?
56) Có bao nhiêu
loại đức tin ?
Thế
nào là cuồng tín ?
Thế
nào là đức tin mê tín dị đoan ?
Người
vô thần tin tưởng khoa học và không tin gì cả những
gì họ không thấy. Tại sao ?
Thế
nào là đức tin Tôn giáo ?
Thế
nào là đức tin triết học ?
Thế
nào là đức tin minh triết ?
57) Có phải vạn
giáo nhất lý không ? Tại sao người của Tôn giáo nầy
đả kích phê bình, chê Tôn giáo khác ?
58) Tại sao cũng là
cùng một lời dạy của Chúa Giê-su mà có quá nhiều
Phái Tin Lành và các Phái khác ?
59) Tại sao cũng
một Kinh Thánh mà mỗi người hiểu khác nhau và chưa
có ai hiểu hết những lời dạy trong Kinh Thánh?
60) Tại sao sự giải
thích Kinh Thánh của mỗi người khác nhau ?
61) Ai là Satan ?
Satan có những tánh xấu gì ?
62) Tại sao Satan
không bị Chúa trừng phạt mà để cho nó tự do tung
hoành, mê hoặc hai người trong vườn Địa Đàng ?
63) Có phải Satan
tượng trưng cho dục vọng của mỗi người không?
64) Tại sao đa số
nhân loại bị chết vì trận Đại Hồng Thủy mà có 8
người sống sót ?
65) Tại sao Adam và
Ê-va coi các loài thú như bạn. Khi xảy ra trận Đại
Hồng Thủy thì con cháu gia đình Noah nuôi thú rồi
lại ăn
thú nhà ? Tại
sao họ không thương loài thú như Tổ Tiên họ ?
66) Tại sao ngày
nay có số người ăn thịt bò, gà, heo mà không ăn thịt
chó, mèo? Có phải là sự bất công không?
67) Tại sao Chúa
Giê-su nhịn ăn trong 40 ngày ? Cho biết mục đích ?
68) Tại sao những
người theo Đạo Hồi không ăn thịt heo ?
69) Chúa Giê-su là
bậc Thánh, là Đấng Thiêng Liêng Con Một Thiên Chúa.
Tại sao Ngài còn phải được Tông Đồ Gioan rửa
tội cho ?
Cho biết ý nghĩa
việc rửa tội ? Khi rửa tội phải hụp xuống nước hay
chỉ được vị Linh mục nhểu vài giọt nước Thánh trên
trán ? Tại sao có sự khác nhau ? Cách nào đúng? Cho biết ý
nghĩa ?
70) Tại sao đa số
những người tu thiền ăn chay? Cho biết ý nghĩa của
sự ăn chay ? Ăn chay kém sức khoẻ hay có sức khoẻ ?
Ăn chay có thiếu dinh dưỡng, thiếu chất đạm không
? Cho biết cách ăn chay đúng theo khoa học ?
71) Tại sao trên
thế giới có quá nhiều Tôn giáo ?Cho biết ý nghĩa của
huyền thoại về tháp Ba-bên ?
72)Tại sao cá lớn
nuốt cá bé ? Đó có phải là sự bất công không ?
73) Tại sao ông
A-Đam và bà Ê-va sống trên 800 năm ? Số 80 đúng hay
số 800 đúng ? Có phải là Kinh bị in sai hay thợ in
sắp thêm số zéro không ?
74) Tại sao đời
sống hiện nay quá ngắn ?
75) Làm thế nào để
được sống lâu ? Làm sao để tránh bịnh tật đau khổ ?
76) Làm sao
để bảo vệ sức khoẻ ? Làm sao để chuẩn bị cho
tuổi già để chết an nhàn, khỏi bịnh hoạn đau khổ ?
77) Làm sao
để tránh ô nhiểm ?
78) Thân Tứ Đại là
gì ? Thế nào là ý nghĩa của danh từ Tiểu Thiên Địa ?
79) Con người có
bao nhiêu xác thân ? Thế nào là Kim Thân bất hoại ?
Làm thế nào để có Kim Thân mà lên cõi Niết bàn?
80) Làm thế nào để
Người hiệp nhứt cùng Trời hay Thiên Nhơn hiệp nhứt ?
81) Có bao nhiêu
phương pháp thiền ? Tại sao chư Thiêng Liêng khuyên
tu? (Ngài Đức Minh Chơn Tiên tu giải thoát
giáng cơ
khuyên)
82) Từ đâu có chiến
tranh ? Tại sao Đức Thượng Đế không ngăn cản loài
người gây chiến tranh mà để loài người tàn hại
nhau? Chiến tranh do Đức Thượng Đế hay do con người gây
ra?
83) Thế nào là Ngày
Phán Xét cuối cùng? Thế nào là Đại Hội Long Hoa? Tai
sao Kinh Thánh, Sấm Giảng đều nói đến Ngày Tận
Thế nầy ?
Đức Giáo Hoàng làm gì để chuẩn bị đến ngày đó
? Chư vị giáo sĩ, chư tăng làm gì để chuẩn bị cho
ngày nầy ? Chúng ta làm gì ?
Ngày
tận thế như thế nào? Chừng nào xảy ra? Tại sao sấm
giảng của chư Tiên Tri như Nostradamus và Trạng
trình Nguyễn Bỉnh Khiêm...không
nói trắng ra mà tiết lộ bí mật có một phần?
Một
số câu hỏi khác của một số người đặt ra thêm vào đây
:
84.Huyền bí học là
gì ? Tại sao khoa học kỹ thuật tiến bộ cao tột như
ngày nay mà không biết những định luật và các cõi vô
hình
nên phải đi vào
khoa Esoterik để nghiên cứu ? Khoa học thiên nhiên
bị giới hạn đến ranh giới nào và khi nào họ mở ra
chân Trời mới để biết khoa huyền môn và Đạo học?
85. Khoa Chiêm
tinh, bói bài, bói Dịch, Độn, xin keo, xin xâm, khoa
Địa lý huyền bí như long mạch, xây nhà theo hướng,
cúng sao, đi xa cử ngày mùng 5,14,23 ....có tác dụng
thiết thực không? Có phải là mê tín dị đoan? Theo
huyền sử vua Phục Hi (4477-4363) thấy hình vẽ
trên con Long Mã
trên sông Hoàng hà rồi ngài phỏng theo đó mà vạch ra
Tiên Thiên bát Quái và vua Vũ Nhà Hạ là Đại Vũ
(2205-1766) thấy
trên lưng con rùa
xuất hiện trên sông Hoàng Hà, ngài dựa theo đó mà
vạch ra Hậu Thiên bát Quái (thoán từ hay hào
từ). Như vậy những vị nào đã vẽ hai hình đồ trên lưng hai con
vật linh ở Trung Hoa để phổ biến Thiên cơ huyền bí
và tạo lập Vũ Trụ ? Tại sao chư vị đã vễ đó đấu tên
hay không
muốn ai biết tên mình? Tại sao hai vị Vua không giải
thích trực tiếp mà để đến đời sau là con của Vua Văn
Vương là Chu Công Đán nghiên cứu kỹ hơn và đến đời Khổng Tử
(551-479) mới giải thích cặn kẻ hơn?
*
Tại sao có vài vị Tiên tri thấy cuốn phim akasha của
Vũ trụ viết ra Sấm ký như Nostradamus và Trạng Trình
và không nói rõ mà chỉ dùng những danh từ khó hiểu cho người
đời không biết được ? Tại sao ông Edagar Cayce cũng
có nói tương lai rất rõ ràng không có nói thời
gian chính xác thí
dụ như trong Readings ông có nói về hai người thuộc
Châu Atlantis : một người đầu thai vào nước Tàu sẽ
thay đổi chế độ tuy hơi chậm từ cộng sản sang dân chủ (sau
nầy người ta hiểu là Đặng Tiểu Bình) và người kia
đầu thai vào nước Liên bang Sô Viết và làm thay đổi
chế độ nầy để chiến
tranh lạnh chấm dứt (sau nầy người ta hiểu là
Gorbartchev). Tại sao các chư Thiêng Liêng giáng cơ
cũng không nói Thiên cơ ? Muốn hiểu Đại Đạo, người ta phải
học để hiểu thế nào là Vạn Giáo Nhất Lý?Phải làm sao
để hòa đồng Tôn Giáo và tránh tình trạng như
Thánh Chiến ở Âu
Châu hằng trăm năm và nhu ở Bắc Ái Nhỉ Lan hằng mấy
chục năm?
Muốn
trả
lời
những
câu
hỏi trên, người ta phải sử dụng các khoa học về tinh
thần như Tôn giáo học, Triết học, siêu hình
học, Thần học,
huyền bí học...để chứng minh, nhưng lại gặp sự bất
khả tri. sau nầy nhờ có cơ bút mà một dân tộc nhỏ
bé, một nước nhỏ nhoi trong bốn bể được học trực tiếp với
Cha Trời, Mẹ Đất, với chư Giáo Tổ, chư Phật, chư
Thánh, chư Thần..., nhờ thế mà những đệ tử của ông
Thầy Trời mới được thỏa mãn các thắc mắc trrước đây,
để an tâm, tin tưởng nơi Ông Thầy Trời lo tu tánh,
luyện mạng tìm đường giải thoát khỏi Luân Hồi sanh
tử trong một kiếp
nầy.
Giáo
lý
của
Đức
Chí
Tôn Thượng Đế trong giai đoạn hiện tại và trong
tương lai là sự tóm lược của Ngài để qui về ba nền
chánh giáo tại Á Châu là Khổng Giáo, Lão Giáo và
Phật Giáo. Đức Chí Tôn Cha Chung Nhân loại cùng với
Đức Diêu Trì Kim Mẫu Vô Cực Từ Tôn, chư Phật, chư Giáo Tổ các
Tôn Giáo đã có, chư Tiên, chư Thánh , chư Thần và cả
chư vị tu theo vô vi đắc quả giáng cơ theo phương
pháp áp dụng điển linh thiêng như tần số của tư
tưởng hay Thánh Ý Ơn Trên chuyển vào từ lực của đồng
tử như phương pháp thông linh trong các Hội Thần
Linh Học trên thế
giới mà Đức Chí Tôn báo trước và tập lần cho các nhà
khoa học làm quen với sự truyền thông huyền diệu nầy
và trong Đạo Cao Đài ở Việt nam, qua Thánh Giáo cơ
bút,chính Đức Chí Tôn Thưượng Đế tá danh Cao
Đài Tiên Ông Đại Bồ Tát Ma Ha Tát đã mở Đạo trong thời kỳ ân xá thứ
ba nầy để cứu độ con cái Ngài trên quả cầu thứ số 68
nầy. Giáo lý Đạo Cao Đài là bài ôn tập các giáo lý
đã có vì nhân loại có quá nhiều căn trí, trình độ,
khuynh hướng, sở thích, tín ngưỡng khác nhau để Ngài
qui nguyên Tam Giáo và hiệp nhứt Ngũ Chi Đại Đạo
để nhân loại cùng
học một bài học chung bởi hiện nay nhân loại đã tiến
hóa khá cao về mọi mặt nên có thể hiểu được lời
Ngài. Các Tôn giáo như những lớp học gồm :
1.
Các
Tôn
giáo
thuộc
Nhơn Đạo lấy sự công bình, bình đẳng giữa huynh đệ
đại đồng như Đạo Khổng ở Trung Quốc.Tu
theo con đường tiệm
tiến là Tu Thân, Tề gia, trị quốc để bình Thiên hạ.
2.
Các
Tôn
Giáo
thuộc
Thần Đạo ở Trung Hoa và ở Nhựt Bổn cũng từ Nhơn Đạo
làm căn bản và sau cùng mới lo việc
nước là Trung quân,
ái quốc.
3.
Các
Tôn
giáo
thuộc
Nhơn Đạo ở bậc cao hơn là Thánh Đạo như Khổng Giáo ở
Trung Hoa và Thiên Chúa Giáo ở Do Thái lấy đức bác ái đói xử
với tha nhân: Thương người như mình vậy.
4.
Tôn
giáo
của
chư
Tiên hay Tiên Đạo hayLão Giáo ở Trung Hoa là an bần
lạc Đạo cầu tu giải thoát về
Tiên cảnh.
5.
Tôn
giáo
của
chư
Phật như Ấn Độ giáo vào Nhứt Kỳ Phổ Độ ở thời Thượng
Cổ và Phật Giáo vào Nhị Kỳ Phổ Độ ở thời Trung Cổ là tin tưởng
nơi luật công bằng là luân hồi, nhân quả và giáo lý
rất khoa học của Đức Phật Thích Ca (Tín) để tập tánh
cho tốt hơn (Hạnh) và ước vọng (Nguyện) là
làm như Phật đã làm là lấy lòng Từ Bi mà đối với
chúng sanh kể cả loài vật nhỏ có sự sống, là căn bản
để tu theo
Tiệm Tiến của Bát Chánh Đạo và con đường chót là
Thiền định để mở trí huệ để tự giải thoát (Tự giác).
Đó là cỗ xe lớn (Đại Thừa) mà giúp người khác cùng
lên xe về Bến Giác (Giác tha).
Đức
Thượng
Đế
giáo
dục
con cái của Ngài bằng cách gởi Chơn Linh của Ngài
xuống thế có sứ mạng như những Tiên Tri, chư Giáo
Chủ mở Đạo để giáo
dân vi thiện trong ba thời kỳ tiến hóa của nhân loại
:
1- Thời Thượng Cổ :
Ngài
gởi
các
Tiên
Tri
như Mô-se và các Tiên Tri khác viết Cựu Ước dạy
Thánh Đạo ở Vùng Trung Đông, có mười điều răn để dạy
dân an hiền ở lành,
bên Trung Hoa Ngài cho chư Tam Hoàng và Ngũ Đế dạy
đạo đức cho dân Trung Hoa, ở Ấn Dộ Ngài cho Đức
A-Di-Đà-Phật dạy
Phật Đạo hay Ấn-Độ Giáo cho dân Ấn-Độ.
2-Thời Trung Cổ :
Chánh
Đạo
bị
thất
truyền
nên Ngài gởi chư Giáo Tổ xuống thế chỉnh đốn lại
giáo lý:
-
Ở
Ấn
Độ
Ngài
gởi Chơn Linh của Ngài mang xác phàm là Thái Tử
Sĩ-đạt-ta tu luyện đắc quả Phật, làm
cuộc cách mạng xóa bỏ sự phân chia 4 giai cấp ở Ấn-Độ,Ngài
dạy về Ngũ Giới Cấm để dạy dân lo tu tâm sửa
tánh, dạy triết lý giải thoát với Tứ Diệu Đế, Bát Chánh Đạo
và bửu pháp thiền định.
-
Ở
Trung
Hoa
Ngài
gởi Chơn Linh của Ngài xuống thế mang xác phàm là
Đức Khổng Tử, Đức Lão Tử và Đức Khương Tử Nha để
mở Đạo dạy cho dân
Trung Hoa ở ba cấp bực là Thần với Thần Đạo, Thánh
với Khổng Nho và Tiên với Lão giáo.
-
Ở
Trung
Đông
Ngài
cho Chơn Linh của Ngài là Ngôi hai giáng thế là Đức
Chúa Giê-su Ki-tô mở Thánh Đạo dạy dân Do Thái biết
thương người khác
như mình vậy (sau nầy Ngài có giáng cơ nhiều lần
trong Đạo Cao Đài), Ngài còn gởi Đức
Mohammed , Đấng
Tiên Tri sau cùng xuống thế để viết Kinh Coran dạy
Thánh Đạo cho dân Á-Rạp là Hồi Giáo.
3-Thời Hiện Đại :
Đức
Thượng
Đế
không
gởi
Chơn Linh của Ngài xuống thế trong thời kỳ thứ ba
nầy vì Ngài biết nhân loại sẽ giết con Ngài như Đức
Chúa Giê-su nữa,
nên chính Ngài chuẩn bị trước ở khắp nơi là tập cho
các nhà khoa học làm quen với phương tiện thông linh
là xây bàn, dùng đồng từ viết cơ bút.. ở các Hội Thần
Linh Học trên thế giới như Ông Victor Hugo,
Allen Kardec, Flammarion, Đạo Hinomoto và Oomoto ở
núi Phú-sĩ
bên Nhật, các Hội Thần Linh Học vv... và đến năm
1926, Ngài cho chư vị Tiền Khai tập xây bàn và Thất
Nương Diêu Trì Cung tập cách cầu cơ cho những đệ tử
Cao Đài đầu tiên ở Việt Nam, để sau đó chư vị nầy
nhận Thánh Giáo là Thánh Ngôn Hiệp Tuyển, Tân Luật,
Pháp
Chánh Truyền... để
mở nền Đạo tại thế là Đạo Cao Đài hay Đại Đạo Tam Kỳ
Phổ Độ.
Giáo
lý
Đạo
Cao-Đài
là
Vạn Giáo Nhất lý, là Thánh giáo của Đức Thượng Đế mà
Ngài đã cho chư Tiên Tri, Giáo
Tổ mang xuống thế
dạy nhân loại qua hai thời kỳ trước, nay được Ngài
hay Cha Chung Nhân Loại, Đức Diêu Trì Kim Mẫu hay Mẹ
Chung các loài,
chư Giáo Tổ, chư Phật, chư Tiên, chư Thánh, chư
Thần, chư liệt vị Anh Hùng, chư vị đệ tử của Đức Cao
Đài tu đắc quả, chư vị Tiền Khai Đại Đạo... giáng cơ tóm
lược lại như để ôn bài, nhắc lại cho tín đồ của các
Tôn giáo khác nhau hiểu chơn lý trong vạn giáo là
nhất lý để không tranh chấp, kỳ thị nhau nữa, biết nguồn
cội , lo tu mà trở về ngôi vị thiêng liêng của
mình..
Mục
đích
mở
Đạo
Cao
Đài là để Đức Thượng vớt những kẻ tánh đức lên cõi
nhàn là quả cầu 67 và dạy pháp cho những
nguyên căn lo tu để có kim thân mà về ngôi vị cũ ở
Niết bàn hay Bạch Ngọc Kinh.
Hiện
nay
nhân
loại
đang
ở vào thời Mạt Pháp và là thời kỳ ân xá lần thứ ba,
nên những người dưới cõi âm u gọi là địa ngục được
Ơn Trên
thả ra đầu thai lên cõi trần đoái công chuộc tội, dự
thi chung với những người hiền, nên trên thế giới có
nhiều tội ác vì bản tánh xưa của những người ác chưa
hoàn thiện được, cùng nhau khảo đảo, thi chung khóa
cuối chu kỳ tiến hóa.
Giáo
lý
của
các
Tôn
giáo là bài học chung cho mọi người ở mọi trình độ
tiến hóa, ai thích Đạo nào thì theo Đạo đó, nếu qui
nguyên nguồn
cội để hành đúng chánh giáo thì dự Long Hoa
Đại Hội hay Ngày Phán Xét Cuối Cùng cũng được.Kỳ
Phán Xét nầy còn gọi là đổi đời hay chuyển thế. Xã hội
sẽ có xáo trộn và thế giới sẽ gặp Thiên tai khổ nạn
rất lớn người chết rất nhiều chớ không phải tận thế.
Nhờ kỹ thuật tiến bộ, ngôn ngữ có nhiều Translators,
có đủ từ... có Internet... nên mọi người trên thế
giới có thể ngồi trước máy PC đọc, nghiên cứu mọi sự trên
thế giới, nhất là giáo lý của vạn giáo.
Hễ
có
bao
nhiêu
tỷ
người là có bao nhiêu Tôn giáo riêng cho cá nhân
từng người. Ai có duyên nào thì gặp đường đó. Đường
nào cũng về
Đại Đạo.
Nhân
loại
tiến
hóa
từ
vô minh đến nơi sáng suốt. Vì vô minh nên mới gây
nghiệp ác và vì nghiệp ác nên mới trả quả hay học
bài học đau
khổ và bài học khó là sự luân hồi hay nhồi lớp để
học bài cũ. khi có tiến bộ linh hồn mới được lên cao
hơn. linh hồn giống như cuốn băng Vidéo và thân xác của
đứa bé khi chấp nhận luân hồi giống như máy
Video-recorder. Vì có nhiều tần số hay trình độ khác
nhau nên máy Video-recorder không thích hợp tần
số với PAL-SECAM hay NTSC... nên màn ảnh
truyền hình không chính xác, không đủ màu...Vì lý do
nầy mà
con người quên những kiến thức trong kiếp trưốc mặc
dù tiền kiếp đã học tới Tiến sĩ. Linh hồn phải học
lại từ đầu, chỉ nhanh hơn ngưồi chưa học : đó là sự
thông minh.
Theo
luật
Nhân
Quả
và
sự công bằng trong Vũ Trụ, sự quên những gì đã học ở
kiếp trước rất cần thiết, vì những người có thù hận
với nhau
gặp nhau lại trong một gia đình mà nhớ những ân oán
trong kiếp trước thì sẽ trả thù ngay và gia đình se
gặp thảm trạng nhồi quả khôn lường.Quên thù hận cũ
để trả từ từ như trường hợp con bất hiếu, con là nợ,
vợ là oan gia nên người trả quả phải rán chịu đựng
mà trả cho xong trong một kiếp.
Vì
vô
minh
nên
mới
xảy ra thảm trạng gia đình. Nếu biết Đạo thì vui
lòng trả nghiệp cũ, lấy tình thương cha con chồng vợ
mà xoá bỏ ân
oán kiếp trước.
Muốn
phá
màn
vô
minh,
con ngưồi phải cách vật trí tri ...nghĩa là học khoa
học, triết học, Thần học, Tôn giáo học, huyền bí
học, Thông
Thiên học và sau cùng muốn cho hiểu toàn diện
và hòa đồng Tôn giáo, không chia rẽ Phái nầy, Đạo nọ
thì người ta phải học Thánh giáo Đạo Cao Đài. Nếu
là người trong Đạo Cao Đài mà còn chia Chi rẽ Phái
thì họ chưa hiẻu chánh lý trong Thánh Giáo. Họ sẽ
phải học lại trong kiếp sau.... và hiện nay người
học Thánh giáo Đạo Cao Đài mà chưa hành được Ngũ
giới cấm và Tứ Đại Điều Qui thì chưa phải là người
Cao Đài mặc dù đã
nhập môn từ lâu. Việc chánh kỷ là tiên quyết. Chưa
chánh kỷ mà hóa nhơn thì làm mất đức tin người mới
vô Đạo vì chưa làm gương tốt cho người được,còn chia
Chi rẻ Phái, làm cản trở cơ Đạo: Ơn Trên sẽ theo
luật Thiên Điều mà trừng trị vì cản bánh xe của
Thiên cơ
: Thuận Thiên giả tồn, nghịch Thiên giả vong.
Ba
câu hỏi do Đức Chí Tôn Thượng Đế hỏi các đệ tử Cao
Đài là :
các
con biết các con từ đâu đến đây ? Các con làm gì ở
đây và chết rồi các con đi đâu ? cùng những câu hỏi
khác của nhân loại đặt ra, sẽ được lần lượt giải đáp
tại đây sau khi tôi tham khảo các Thánh giáo và
những câu trả lời của các vị Thần Minh trích trong
cuốn "Những Tiết Lộ của Thần Minh = Le livre des Esprits
của Allan Kardec, Édition Veremet,
ISBN
2865140202 (xin xem trong Cao Đài Giáo Lý print )
Đạo Cao Đài, một Tôn
Giáo mới do chính Đức Thượng Đế mở ra vào năm 1926
tại Việt nam, là triết lý chung cho mọi Tôn giáo
Tóm
lược
về
Đạo
Cao
Đài
: Tôn Giáo của
Đức Thượng Đế
1.
Nguồn gốc các Tôn giáo: Nhân loại ở thời Thượng cổ
sống đời Thượng nguơn Thánh Đức, ngây thơ, vô tội.
Người và thú coi nhau như bạn, thương nhau. Người và người
không ghét nhau và giết hại nhau. Đức Chúa Trời dạy
trực tiếp cho loài ngưòi mọi việc.
Sau
biến cố đổi thay của các lục địa nên có đại hồng
thủy, loài người phải mưu sanh thoát hiểm để
tồn tại. Sau những trận cháy rừng, loài người tìm thấy xác
thú bị cháy nướng, ăn thử thấy ngon rồi ăn mãi thành
thói quen. Về sau loài người mới chăn nuôi để thú
nhà sanh sản thêm mà giết để ăn. Loài người sanh sản
ngày càng đông, giành nhau miếng ăn, giết hại nhau
bằng chiến tranh. Đức Chúa Trời sai chư Tiên Tri
giáng thế viết Cựu
Ước với 10 điều răn và cấm giết người để dạy dỗ (ở
Trung Đông). Ngài cho Đức Nhiên Đăng Cổ Phật giáng
thế ở Ấn Độ mở Phật Đạo dạy dân, đồng thời Ngài cũng
cho chư Thánh giáng trần ở Trung Hoa mà cai trị dạy
dân cho hiền lương.Đó là Nhứt Kỳ Phổ Độ.
Nhân
loại dữ nhiều lành ít, chánh giáo bị sai lạc đi và
thất truyền, nên Đức Chúa Trời sai chư Giáo Tổ giáng
thế mở Đạo, chỉnh đốn lại các Tôn giáo có từ trước. Đó là Nhị
Kỳ Phổ Độ.
1.
Hai Kỳ Phổ Độ trước : do chư Tiên Tri và chư Giáo
Chủ thay mặt Đức Thượng Đế mở Đạo dạy dân tại từng
vùng:
1
.
Nhứt
Kỳ
Phổ
Độ vào thời Thượng Cổ :
-Trung
Hoa : có Đức Thái Thượng Đạo Tổ mở Tiên Đạo, Đức Văn
Xương Đế Quân mở Thánh Đạo và Vua Phục Hi mở Nhơn
Đạo.
Ấn Độ : có
Đức Nhiên Đăng Cổ Phật mở Phật Đạo.
Ở
Trung Đông có Đức Mose mở Thánh Đạo.
2.
Nhị
Kỳ
Phổ
Độ
vào thời Trung Cổ, các Đấng phục sinh lại, mở Đạo
lần thứ hai :
*Ở
Ấn
Độ
:
có
Đức Phật Thích Ca Mâu Ni mở Phật Đạo,
*Ở
Trung
Hoa
:
có
Đức Lão Tử mở Tiên Đạo, và Đức Khổng Tử mở Thánh
Đạo, Đức Khương Tử Nha mở Thần Đạo, truyền
sang Nhựt
Bổn là Shintoism ( Shintoismus, Shintoisme).
*Ở
Do
Thái
có
Đức
Giê-su mở Thánh Đạo. Tiếp theo sau đó có Đức
Mohammed mở Đạo Hồi cũng ở Trung Đông, là Đấng
Tiên Tri sau
cùng trong Thánh Đạo.
3.
Tam
Kỳ
Phổ
Độ
: do chính Đức Chí Tôn Thượng Đế mở cơ tận độ cho
nhơn loại bằng huyền diệu cơ bút chớ không giao
cho tay phàm như
trước.
2.
Đấng Giáo Chủ Đạo Cao Đài : do chính Đức Thượng Đế
khai mở Đạo Cao Đài trong Tam Kỳ Phổ Độ.
3. Nơi khai mở
Đạo Cao Đài : Thánh Địa Việt Nam - vào năm 1926 - Tổ
Đình tại Tòa Thánh Tây Ninh. Dân tộc Việt Nam là
giống dân
được Đức Thượng Đế chọn mà đạy trước tiên vì dân tộc
và đất nước nhỏ nhoi trong bốn biển mà biết tin
tưởng Trời Phật .
4.
Phương tiện truyền thông qua ba thời kỳ :
Thời Thượng cổ : Chư
Tiên Tri mặc khải viết ra Thánh Giáo :
Chấp bút.
Thời
Trung cổ : Chư Giáo Chủ dạy trực tiếp các đệ tử và
các đệ tử hoặc Thánh Tông Đồ viết Tam tạng
Kinh hoặc Kinh Thánh.
Thời hiện
đại: Cơ bút với đồng tử như máy Telefax vậy.
Đức
Thượng Đế truyền thông điển quang của Ngài cho loài
người qua đồng tử trong trạng thái mê như một
máy Fax và ngòi bút viết ra chữ là Cơ Bút hay Thần
Cơ , Diệu Bút chớ không qua trung gian Đấng Tiên Tri
chấp bút trong trạng thái tỉnh có chen phàm ý mà
viết Thánh giáo như xưa hoặc không giao cho Đấng
Giáo Chủ mang xác phàm dạy trực tiếp cho đệ tử hay
Tông Đồ như hai lần Phổ Độ trước.
5. Tôn Chỉ và Mục đích của Đạo Cao
Đài :
Thứ
nhứt : Vì lòng đại từ, đại bi, vẫn lấy đức háo sanh
mà Đức Thượng Đế dựng mối Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ để :
Thứ
nhứt :Vớt những kẻ hữu phần vào địa vị cao thượng để
tránh khỏi số mạng luân hồi
(
Đức Thượng Đế dạy bửu pháp cho Đức Ngô Minh Chiêu
hành để trở về cựu vị. Đức Ngô Minh Chiêu truyền lại
cho những người sau, tu cầu giải thoát luân hồi sanh tử)
Thứ
hai : Nâng những kẻ có tánh đức bước vào cõi nhàn
cao hơn phảm hèn khó ở nơi trần thế nầy (Mọi người
có thể tu từ dễ đến khó, hành Tân pháp Cao Đài để khi thoát
xác lên quả cầu 67, người ở giai cấp thấp nhứt mà
sung sướng hơn bực đế vương của cõi trần hay quả
cầu thứ 68 nầy).
6.
Tôn
chỉ
của
Đạo
Cao Đài : Tam Giáo Qui Nguyên, Ngũ Chi phục nhứt :
Tam
Giáo Qui Nguyên: Tam Giáo gồm Thánh giáo (Nho), Tiên
giáo (Lão) và Phật giáo ở Đông phương. Ba Tôn giáo
lớn ở Á
Châu tiêu biểu cho
vạn giáo trên hoàn cầu.
Qui
nguyên : Trở về nguồn gốc là Đạo hay Hư Vô chi Khí,
hay Nhân tính, Thiên lương, qui Tâm, hay trở về Phật
tại tâm hay Chúa tại Tâm hay từ hữu hình sang hư vô, vì Vạn
Giáo đồng nguyên hay Vạn Giáo Nhất Lý.
Ngũ
Chi Phục Nhứt : Ngũ Chi gồm 5 cấp bực tu học do Đức
Thượng Đế lập ra trong Tam Kỳ Phổ Độ vì nhơn loại
căn trí, trình độ tiến hoá khác nhau. Họ có thể dễ dàng
đi từng bước từ thấp lên cao:
Nhơn
Đạo và Thần Đạo : Nhơn Đạo thì Tùng
khổ (luyện Tam Cang, Ngũ
Thường) còn Thần Đạo thì Thắng khổ ( Tam
cang , Ngũ
Thường) và cách tu tiệm tiến là Tu Thân, Tề Gia, trị
Quốc và bình thiên hạ.
Thánh
Đạo : Thọ Khổ ( bác ái, tha thứ, khoan dung) : hy
sinh vì người khác như Đức Giê-su chịu nạn, chịu
chết mà cứu chuộc cho nhân loại.
Tiên
Đạo : Thoát khổ ( giữ Tam Qui, Ngũ giới, luyện Kim
Đơn): Tránh cảnh phồn hoa, vinh sang phú quí,an bần
lạc Đạo.
Phật
Đạo : Giải Khổ ( giữ Tam Qui, Ngũ giới, thiền định)
: Từ bi với sinh linh, trả nghiệp cũ, khử trược
lưu thanh bằng cách ăn chay, thiền định để mở
trí huệ.
Đặc
điểm của triết lý ( Giáo lý) Đạo Cao Đài :
1. Cách lập giáo
: Tôn giáo Cao Đài được truyền bá ở thế gian do một
Đấng Giáo Chủ Vô Hình. Ngài là Đấng Toàn Năng, Toàn
Giác, Hằng Hữu và
thanh quang điển lành của Ngài chiếu phóng khắp nơi
trong Vũ Trụ. Tôn Giáo Cao Đài hay Đạo Cao Đài
là một Tôn Giáo chớ không phải một Giáo Phái (Secte)
như mt số người nước ngoài hay những người Việt nam
chưa hiểu Đạo Cao Đài đã dùng sai danh từ trong sách hay trong
Internet. Sự hiểu lầm nầy là một sự vô minh tai hại,
vô lễ với Đấng Cha Lành.
2.
Cách truyền giáo : Ngài là Đấng Hóa Công hay Đấng
Sáng Tạo Vũ Trụ Vạn Vật hay Cha Trời hay Thiên Chúa
hay Thượng
Đế...trực tiếp mở
Đạo trong Tam Kỳ Phổ Độ một cách thần diệu và nhanh
chóng phi thường đó là ‘Thiên Linh Điển’. Ngài trực
tiếp giáng cơ dạy Đạo, lập Hiến Pháp nền Đạo, tổ chức
Tôn giáo Cao Đài thuộc hữu hình chớ không do Đấng
Giáo Chủ mang xác phàm mở Đạo như hai lần Phổ Độ trước. Chư
vị Tiền Khai Đại Đạo là chư vị từ trên do Ngài
cho đầu thai làm người để tiếp tay với Ngài tổ chức
nền Đạo ở cõi trần.
3.
Phương tiện truyền thông mới và huyền diệu được Đức
Thượng Đế chuẩn bị trước từ lâu: Đức Phật
Thích Ca đã thông báo trước là ‘Phật tương lai là một
vị Bồ Tát’ và trong Đạo Cao Đài Đức Thượng Đế hạ
mình mang danh hiệu là Cao Đài Tiên Ông Đại Bồ Tát
Ma Ha Tát . Đức
và Đức Di Lạc Bồ Tát sẽ là Đương Lai Hạ Sinh
Di Lạc Tôn Phật, là Long Hoa Giáo Chủ và thời Mạt
Pháp để chuẩn bị Thời Thượng Nguơn Thánh Đức ( Ngày nay
trên nóc Tòa Thánh có tượng Đức Di Lạc và tại Trước
Lâm Thánh Đức Thiền Điện hay Chùa Di Lạc ở Vĩnh Long có thờ
tượng Phật Di Lạc và vào ngày mùng 8 tháng 10 năm
Giáp Dần (21.11.1974) tại Vĩnh Long có cuộc
Đại Lễ Mừng Long Hoa Hội khai Diễn, sau đó đến
30.4.1975 là có xảy ra cuộc sàng sảy thật sự để đổi
đời, khảo đảo).
Đức
Chúa Giê-su thông báo là trong tương lai sẽ có Đấng
Thánh Linh dạy Đạo ( Trong Kinh Thánh Đức Chúa
Giê- su có nói cơ duyên chuyển Đạo Kỳ Ba là Thánh Linh Giáo
hay một Tộn giáo mượn phương tiện cơ bút như trong
Khoa Thần Linh Học:’Nếu các người thương Ta thì các người
hãy nhớ lời Ta dạy bảo, rồi ta sẽ xin Cha Ta sai
Thần Cứu Khổ khác xuống đây ở luôn với các người. Đó
là Thần Chơn Lý mà người ở thế gian không thể nào
rước được, vì không thấy được, vì bởi Thần ấy sẽ ở
với các người...Nhưng Đấng an ủi tức là Thánh Thần
mà Chúa Cha sẽ sai
đến nhân danh Thầy, chính người sẽ dạy cho chúng con
mọi sự và sẽ nhắc lại cho chúng con tất cả những
điều Thầy đã nói với chúng con’ -A. Elchinger et J.
Dheilly, Tìm hiểu Kinh Thánh, quyển I, Tân Ước, Sách
Thánh Gioan, do Trần Ngọc Thụ, Lê Trung Thịnh,
dịch ra Việt Ngữ,
Nhà Xuất Bản Kinh Thánh Thiên Chúa Giáo Comitium,
Sài Gòn,1960, trang 126).
Đức
Thượng Đế cho Đức Victor Hugo, Đại Văn Hào Pháp mở
đầu phương pháp truyền thông giữa cõi vô hình và hữu
hình bằng cách xây bàn.
Đức
Thượng
Đế
còn
cho
Bác sĩ Allen Kardec , nhà Thiên văn học Flammarion ở
Pháp và các Hội Thần Linh Học bên Anh
quốc sử dụng cơ bút
để chư Thần Minh giáng cơ dạy cho các nhà khoa học.
Bên
Nhựt Bổn có Đạo Oomoto và Hinomoto sử dụng cơ bút mà
viết Thánh giáo và trong cơ bút Đức Thượng Đế có cho
vị Chưởng Quản
của Đạo nầy liên lạc với Tòa Thánh Tây Ninh.
Sự
chuẩn
bị
cho
thế
giới còn tiếp diễn thêm cho người các dân tộc khác
tin vào phương tiện thông linh nầy : Ở Thánh Thiền
Đường bên Đài
Loan cũng có cơ bút và có đồng tử xuất thần viếng
các cõi thiêng liêng và viếng cả Địa ngục, viết ra
Thánh giáo răn đời.
Hình
dáng cơ bút giống hình Chòm sao Bánh Lái hay hay Đại
Hùng Tinh và Tiểu Hùng Tinh tức chòm sao con gấu lớn
và con gấu nhỏ hay Thất Tinh. Ngòi bút là mõ chim
Loan, ngay tại địa điểm của sao Bắc Đẩu, nơi Đức
Thượng Đế ngự, cũng là trục của quả cầu 68 mà loài
người nhìn lên Trời
vào lúc ban đêm sẽ thấy.
4.
Luật Đạo và Nghi Lễ : Luật Đạo giống như Hiến Pháp
của nền Đạo do chính Đức Thượng Đế ban Sắc cho Đức
Giáo Tông,
cũng là Vô Vi tức
Đức Kim Tinh Lý Thái Bạch, viết dự luật . Đức Cao
Đài chuẩn y để ban hành mà tổ chức nền Đạo ( Tân
Luật và Pháp Chánh Truyền ) . Nghi Lễ như cách thờ phượng,
cách lạy, Thánh Tượng, Lễ vật... do chính Đức Thượng
Đế giáng cơ dạy và giải thích rõ ràng, chớ
không do người phàm
hay chức sắc trong Giáo Hội trong các Tôn giáo đã có
đặt ra theo phong tục địa phương hay ý riêng như hai
thời kỳ Phổ Độ trước. Nghi Lễ và Lễ Vật mang một ý
nghĩa huyền nhiệm về Huyền Môn Học như : Thái Cực,
Lưỡng Nghi, Tam tài, Ngũ Khí, Bát Quái, cách bắt Ấn ở bàn tay
theo vị trí của Cơ sanh Hóa của Tiên Thiên và
Hậu Thiên trong Càn Khôn Vũ Trụ ( Tý và Dần trong
bàn tay). Thánh tượng không là tượng của Đấng Giáo Chủ
hay Thập Tự Giá như xưa mà là Thiên Nhãn, tượng
trưng cho Chúa Tể Càn Khôn .
Người tín đồ Cao Đài Giáo thờ Thánh Tượng Thiên Nhãn
trên bàn thờ :
vì Đức Thượng Đế dạy:
Nhãn thị chủ Tâm,
Lưỡng quang chủ tể
Quang thị Thần
Thần thị Thiên
Thiên ngã giả Ngã.
5. Thiên bàn : là cái bản đồ của Càn Khôn Thế
giới : Vị trí của Thánh Tượng, đèn, hương, hoa, trà,
quả, lư hương, ly rượu, tách trà... là tượng trưng của Càn
Khôn Vũ Trụ và Tiểu Thiên Địa trong xác thân Tứ
Đại.Đây là cái bản đồ cho chư vị tu thiền nhìn mà
hành cho đúng:
Thiên bàn là cái bản đồ
Lấy
đó
mà
điểm
tô
trong
mình.
6. Mục đích và Tôn Chỉ của Đạo Cao Đài : mang
tính chất quyết định, nhất thiết và kịp lúc trên con
đường giải thoát hay hợp nhứt với Thượng Đế hoặc tiến
hoá nhanh trên con đường phản bổn hoàn nguyên :
Cứu
chư vị linh căn xuống thế độ trần mà quên đường về,
tự tu kỷ và thiền định mà trở về ngôi vị cũ.
Giúp
những linh hồn đang tiến hóa tiến nhanh hơn, tự tu
kỷ, học thiền và hành thiền theo Pháp Môn Tam Công
trong Cơ Phổ Độ để có tánh đức mà tiến nhanh kịp lúc khi quả
cầu 68 nầy đến ngày tàn, lên quả cầu 67 sống trong
cõi nhàn tiếp tục tu hành trên con đường phản bổn
hoàn nguyên.
7. Các bài Kinh chứa nội dung huyền nhiệm :
Không như các Tôn giáo có trước các bài Kinh là sự
tán tụng Đấng Thiên Chúa hay Mantra ( chơn ngôn) hay
lời Phật dạy không thôi , mà lời Kinh trong Đạo Cao
Đài mang đủ các tính chất : vừa tán tụng công đức
Đấng Sáng Tạo,
chư Giáo Tổ mà còn giải thích lịch sử Đấng Giáo Tổ ,
tóm tắt lời dạy Đạo, mỗi danh từ là một ý nghĩa sâu
xa. Người hành Đạo đọc Kinh để cầu lý, lần lần sẽ
hiểu thêm ra, hiểu cách hành thiền để tự giải thoát.
Các bài Kinh đều có dạy về các nguyên lý Vũ Trụ và
cách vận chuyển Đạo hay Nguơn Khí hay Hư Vô chi
khí khi thiền.
8. Đức Thượng Đế và Đức Lão Tử dạy thiền trực
tiếp : Đấng Cha Lành là Đức Cao Đài truyền pháp cho
Đức Ngô Minh Chiêu để Ngài tu luyện Đạo và truyền bửu pháp
tiếp cho chư đệ sau . Đức Lão Tử cũng như Đức Ngô
Minh Chiêu và chư vị tu theo Pháp Môn Chiếu Minh Tam Thanh Vô Vi đã
qui liễu giáng cơ dạy trực tiếp cho các hành giả tại
thế . Điều kiện thọ pháp rất gắt gao ( trường chay,
tuyệt dục, nhập môn,xin vị hôn phối cho phép tu và
coi như huynh muội, xin Thầy bằng keo) nhưng cũng dễ
dàng ( ai quyết chí cũng được Thầy Thượng Đế ban ơn). Để
giữ chân truyền, người hành trước được phép chỉ cách
hành (chỉ kiểu) cho người sau khi được THẦY
Thượng Đế cho phép và không được khinh thường muốn chỉ ai là
chỉ để tránh thất truyền như hai lần Phổ Độ trước.
9. Các Pháp Môn được Ơn Trên dạy cho mọi trình
độ tiến hóa. Tùy theo cơ duyên mà thọ pháp hoặc hành
theo tịnh tiến ( từ dễ và thấp đến cao) hoặc luyện Đạo theo
cơ giải thoát ( trường chay, tuyết dục,xin keo, được
Thầy Thượng Đế cho keo thì hành cơ giải thoát khi
qui liễu).
10.
Giáo lý Đại Đạo là cơ tận độ cho toàn nhân
loại chớ không riêng cho dân tộc Việt nam.
11.
Thánh giáo Đạo Cao Đài là lời dạy của chính Đức
Thượng Đế, Đức Diêu Trì Kim Mẫu, chư Phật, chư Giáo
Tổ, chư Tiên, chư Thánh, chư Thần , chư vị
liễu đạo đắc quả, chư vị Anh Hùng, chư Hiền, chư
Chơn Nhơn... chớ không do một Đấng Tiên Tri mặc khải
chấp bút viết ra hay do Đấng Giáo Chủ giảng cho đệ tử hay
Tông Đồ và chư vị nầy viết lại sau khi chư vị Giáo
Tổ đắc đạo như hai thời kỳ Phổ Độ trước nữa.
12. Giáo lý
Đạo Cao Đài do các Đấng nào dạy ?
Do
chính Đức Thượng Đế, do Đức Diêu Trì Kim Mẫu, chư
Giáo Tổ trong hai thời Kỳ trước giáng cơ nhắc lại
lời dạy khi xưa, do chư Thần, Thánh, Tiên, Phật, chư
vị tu đắc quả...giáng cơ dạy chi tiết từng li từng
tí rất khoa học và thực tế. Giáo lý Đạo Cao Đài
không phải là giáo lý vay mượn hay sự tổng hợp của các giáo
lý Tôn giáo khác mà là bài học ôn tập trong kỳ thi
cuối khoá trong cuộc tuần huờn tiến hoá.
13.
Giáo lý Đạo Cao Đài là những tóm lược hay sự ôn bài
của chư vị Thầy để học sinh dự kỳ thi cuối khóa hay
Long Hoa Đại Hội hay Ngày Phán Xét Cuối
Cùng ( chớ không phải giáo lý tổng
hợp, góp nhặt, vay mượn từ các Tôn giáo khác có
trước... như nhiều học giả Tây phương lầm tưởng mà đặt ra
danh từ syncrétisme như các sách đã in).
14. Cách xưng hô của
Đấng Giáo Chủ rất thân mật trong tình Cha con trong
Đại Gia Đình Càn Khôn Vũ Trụ , tình Thầy trò trong
Trường Đời trần gian hay trong gia đình theo phong
tục và đại danh xưng của người Việt miền Bắc. Đức
Thượng Đế xưng là THẦY. Ngài không dùng danh từ của ngôn
ngữ địa phương do loài người đặt ra để gọi Ngài như
trước ( Thí dụ như Giê-hô-va , JHWH, Allah ...) mà
Ngài mượn danh
từ không mang tên hay vô danh có ý nghĩa tượng
trưng trong ngôn ngữ Việt Nam là Cao-Đài .
‘Cao Đài là cái đài cao,
Vượt
trên
tất
cả
cách
rào
ngăn che
(Đức Quảng Đức Chơn Tiên)
cũng
là nê huờn cung, trên đỉnh đầu của con người. Người
đời thường gọi ‘Chín Trời, mười Phật tức là cửu
khiếu hay 9 cửa để hồn xuất ra khi chết mà lên không
gian là 2 mắt, 2 tai, 2 mũi, miệng, hậu môn, lổ tiểu
còn con đường thứ 10 là nê huờn cung. Người luyện
Đạo khi chết hồn lên đỉnh đầu mới về cõi Niết
Bàn được.
15. Giáo lý Đạo Cao Đài mang tính cách khoa
học và hiện đại và là nền tảng cho các ngành khoa
học trong tương lai.
Giáo
lý Đạo Cao Đài khai mở trí người tín đồ khi đọc kinh
mà hiểu nghĩa lý sâu xa trong các danh từ trong lời
kinh.
16. Giáo lý Đạo Cao Đài duy trì Ngũ Giới Cấm
trong Đạo Phật nhưng được chính Đức Thượng Đế giải
thích rất rõ ràng nguyên do tại sao cấm, nhờ đó
nhân loại hiểu rõ nguồn gốc của tội lỗi mà tránh vấp
phải hoặc lần lần giảm tội lỗi, hoàn thiện hơn cũng
là điều kiện cần thiết để tu và hành pháp môn trong Đại
Đạo.
17. Các danh từ trong Thánh Giáo Đạo Cao
Đài là những từ căn bản, phong phú lấy từ chữ Hán
Việt, chữ Nôm, chữ Pháp có dấu ngoặc và các Thánh giáo
sau nầy trong Thánh Giáo Sưu tập được chư Thiên
Liêng dùng rất khoa học, chính xác đúng theo trình
độ tiến hoá của nhân loại trong giai đoạn khoa học kỹ
thuật cao tột nầy ( Thí dụ như các danh từ do Đức Di
Lạc Thiên Tôn gọi Ngọn đèn từ huệ và Ngài cho
mở dấu ngoặc
transistor ( TGST ) hay Đức Vạn Hạnh Thiền Sư dạy về
thiền...(TGST ) hay Đức Thượng Đế dẫn thí dụ như kỹ
sư....(TGST ).
18. Giáo lý Đạo Cao Đài dạy về Thiên Nhơn Hiệp
Nhứt : Các Tôn giáo xưa dạyrằng : Đức Chúa
Trời (Tây phương) hay Brama(Ấn độ) là Đấng toàn năng,
toàn thiện và con người là con cái của Ngài, nhưng
không có dạy con người bửu pháp tu tánh luyện mạng
để hợp nhất cùng Cha Trời làm một. Lấy thí dụ : Tại
sao người cha trong gia đình là Tiến sĩ thì muốn con
mình cũng Tiến sĩ như mình mà trong các Tôn giáo xưa không nói rõ
nên con người do Cha Trời tạo ra và ở địa vị luôn
luôn nhỏ thấp chớ không bao giờ bằng Ngài được. Thí
dụ Adam và E-và muốn biết điều thiện và điều ác
như Chúa thì bị Chúa phạt đuổi ra khỏi vườn Địa
Đàng, còn phếp luyện Đạo trong Đạo Cao Đài là bửu
pháp để Thiên và
Nhơn hiệp nhất làm một và Ngài nói "THẦY là các con,
các con là THẦY".
19. Thánh giáo của Đức Cao Đài là sự bình đẳng
giữa Thiên và Nhơn : Đức Cao Đài dạy :’các con là
chư Phật, chư Phật là các con.
Có
Thầy mới có các con. Có các con rồi mới có chư Thần,
Thánh, Tiên , Phật’ (TNHT trg.43).
20.
Người tín đồ Đạo Cao Đài là con và là đệ tử của Đức
Chí Tôn hay Đấng Cha Trời.
21.
Người tín đồ Đạo Cao Đài đãnh lễ Đức Chí Tôn và Đức
Diêu Trì Kim Mẫu hằng này trong tứ thời như
người con hiếu thảo viếng cha mẹ tại nơi Thiên bàn ở nhà
mình, trực tiếp hành lễ, cúng, đọc kinh, dâng lễ (
Tam bửu là Tinh, Khí, Thần tượng trưng bằng hoa,
trà, rượu)
lên Đức Chí Tôn chớ không qua trung gian của linh
mục, tăng sĩ hay thầy lễ như trong các Tôn giáo có
trước đây.
22.
Thiên Nhãn có tác dụng như điểm tựa hay antenne để
cho người tu luyện nhận điển lành của Đức Thượng Đế.
Trong lúc luyện Đạo mượn đó để Đức Chí Tôn tiếp sức
(trợ lực) cho hành giả chuyển Đạo lên nê huờn cung
mà Thiên Nhơn hiệp nhứt trên đỉnh đầu, nơi Đức
Cao Đài ngự ở Tiểu
Thiên Địa.
23.
Các cựu pháp bị thất truyền và biến ra nhiều pháp
(tám vạn bốn ngàn pháp môn), nhiều người hành mà
không đắc quả duy có một vị mà thôi. Đến năm Dậu (1919)
chính Đức Cao Đài truyền chánh pháp cho Đức Ngô Minh
Chiêu và Đức Ngô Minh
Chiêu truyền tiếp
cho chư đệ tử. Các Đàn Chiếu Minh Tam Thanh Vô Vi
lập đàn cơ để Đức Thượng Đế Cao Đài giáng cơ dạy
cách vận chuyển Đạo, lý thuyết căn bản về Đạo Pháp,
chỉnh đốn, sửa cách hành cho đúng để hành giả công
phu đạt kết quả trên đường giải thoát khỏi luân hồi
sanh tử trong một kiếp nầy và Đạo Pháp của Thầy
Thượng Đế là độc nhất vô nhị.
24.
Đức Đông Phương Lão Tổ cũng giáng cơ truyền dạy từ
chút Tân Pháp Cao Đài cho những ai chưa có cơ duyên
hành pháp Chiếu
Minh Tam Thanh Vô Vi thì hành Đạo Pháp theo tịnh
tiến để tiến hoá, tu kỷ tập cho có tánh đức và công
phu thiền
định để thăng hoa,
khi già (nếu nam trước 64 tuổi và nữ trước 56 tuổi
quyết chí hành thì là cơ duyên may), nếu vị hôn phu
chưa cho phép thì hành Tân Pháp tiếp để khi chết lên cõi
nhàn hơn là quả cầu 67, là người dân thường còn sung
sướng hơn bậc vua chúa tại cõi trần nầy.
25.
Gíao lý Đạo Cao Đài là một siêu triết lý để nhân
loại thực hành, hầu tạo một nền hòa bình trên thế
giới và một Thiên Đàng tại thế, trở lại đời Thượng Nguơn Thánh
Đức.
26.
Giáo lý Đạo Cao Đài đưa nhân loại một nhân sinh quan
và một Vũ Trụ quan siêu việt để nhân loại sống cho
đúng với Đạo,
trung dung và hòa
điệu giữa người với người, người và loài vật, giữa
Tiểu Thiên Địa và Đại Thiên Địa. Giáo lý Đạo Cao Đài
mang tính chất đại chúng vì thích ứng với mọi trình độ của
con người ở mọi trình độ tiến hóa từ thấp đến cao.
Tóm
lược triết lý như sau : Đầu tiên trong Vũ Trụ chỉ có
Khí Hư Vô hằng có. Khí Hư Vô do pháp giới duyên khởi
hay đúng ngày giờ mà có trận nổ mà khoa học gọi là
Big bang. Từ đó Đức Thượng Đế, Chúa Tể Càn Khôn Vũ
Trụ hay Đấng Sáng Tạo hay Ngôi Thái Cực được sanh ra. Ngài tòan
năng, toàn thiện. Ngài phân tánh Ngài ra hai phần Âm
và Dương hay Lưỡng Nghi. Lưỡng Nghi mới phân ra Tứ
Tượng và
Tứ Tượng sanh ra Bát Quái, 16, 32, 64...quái và muôn
loài vạn vật. Từ các loài tinh chất hay những nguyên
tử khác mà có thêm những nguyên tử mới, những nguyên sinh
chất, tế bào... rồi qua hằng triệu năm tạo thành cây
cỏ, thảo mộc, các sinh vật nhỏ rồi thú, cầm. Thú cầm
tiến hóa hằng triệu
năm để thành con người. Sự tiến hóa rất dài. Mỗi
phần tử của sự sống hay linh hồn phải tiến hóa hằng
triệu năm và sống qua nhiều bầu hành tinh khác nhau với các
khí các nhau, từ vật chất đến thanh khí. Loài người
trước đây là loài thú trên bầu Nguyệt tinh. Khi tiến
hóa qua bầu trái
đất nầy là quả cầu thứ 68. Sau đó sẽ tiến hóa lên
bầu hành tinh thứ 67, rồi 66, 65... cho đến khi lên
đến đệ nhứt cầu. Sự tiến hóa lên thêm để lên đến tam thiên
thế giới rồi Tứ Đại Bộ Châu và sau cùng sẽ về Bạch
Ngọc Kinh hay Niết bàn, nơi Đức Thượng Đế ngự.
Sự
xuống trần học hỏi là sự nhập thế hay từ Nhứt Bổn
tán vạn thù hay từ Nhứt Nguyên phân tán ra thành Nhị
Nguyên. Trong Nhị Nguyên linh hồn phải gánh mọi nặng trược,
các đau khổ của trạng thái vật lý, luân hồi mãi theo
chu kỳ thành , trụ hoại, diệt trong chu kỳ kín mà
khó thoát
ra khỏi vòng tròn của bánh xe tiến hóa. Trong Nhị
Nguyên các loài cắn xé, sống trên xác chết của loài
nhỏ hơn, mạnh được yếu thua. Khi đến con người thì vẫn
còn đấu tranh, ích kỷ. Nhưng khi có sự tiến hóa cao
thì con người hướng thượng hơn, vong kỷ, vị tha và
luật hy sinh hay sự công quả để tạo tánh đức mà tiến lên
hàng Thần, Thánh, Tiên, Phật. Khi lên đến phẩm Phật,
linh hồn còn phải tiến hóa thêm là hy sinh, hạ
mình xuống thế mang
sứ mạng của hàng bồ tát mà độ đời tiếp, nhờ thế mà
công đày , quả mãn thì mới hợp cùng Đức Thượng Đế
hay Thiên Nhơn
hiệp Nhứt làm một được. Đó là con đường phản bổn
hoàn nguyên.
27.
Giáo lý Đạo Cao Đài đem lại sự hòa đồng Tôn giáo,
tránh ghét nhau, khoan dung , tha thứ, phát triển
tình huynh đệ đại đồng, tạo tình thương đến những
kẻ ghét mình , nhằm xây dựng một xã hội Thánh Đức,
thanh bình và hạnh phúc dựa trên căn bản ‘Công bình,
Bác ái,
Từ bi’ , giúp cho nhân loại thương yêu, giúp đỡ nhau
với tinh thần thuần chơn , vô ngã, và là cửa ngõ để
vào Bạch Ngọc Kinh hay Niết bàn.
28. Thánh
giáo Đạo Cao Đài thể hiện đức háo sanh và lòng bác ái
vô biên của Đức Chí Tôn Thượng Đế, Đức Diêu Trì Kim
Mẫu và của chư
Thiêng Liêng, là sự hội tụ tất cả các giáo lý đã có từ
trước đến nay và là sự thống nhất các triết lý Đạo
trong tinh thần ‘Vạn Giáo Nhất Lý.
29.
Thánh giáo Đạo Cao Đài là Khoa Học Huyền Môn nhằm
nghiên cứu và thực hành các định luật trong Vũ Trụ là
:
Luật
Âm Dương (Đối lập nhưng hòa hợp và sinh hóa)
Luật
Nhân quả , Luật công bằng, thăng bằng, đồng thanh
tương ứng, đồng khí tương cầu.
Luật
Luân Hồi (Tác dụng của luật Nhân quả qua nhiều kiếp)
Luật
hy sinh
Luật Tiến Hoá.
Muốn
hiểu
chúng
ta
là
ai? chúng ta nên đọc sách Thông Thiên học.
Muốn
hiểu
Tôn
Giáo,
Đạo
và Đạo Học chúng ta nên đọc hết những cuốn sách
trong Thư Viện Cao Đài Đại Đạo.
Muốn
hiểu
sự
tương
quan của Khoa Học và Tôn Giáo chúng ta nên đọc
trang: Khoa học, Y học, Y Đạo, Tôn giáo học.
Niêm
-
Tịnh
-
Quán
- Định - Thiền - Luyện là 6 pháp phải công phu
chung một lượt như thế nào mới co Kim Thân để về
Niết Bàn?
Xem
Video
về
phương
pháp
tự biết mình, bộ óc mình, xác thân mình là Tiểu
Thiên Địa liên hệ với Đại Thiên Địa thế nào?
Autor,
Herausgeber & Webmaster : Hà Phước Thảo
Trang chánh:
Thư Viện Cao
Đài Đại Đạo
Thực hiện bằng chương trình photo Slide download từ :
Flash Slideshow Maker
|