MINH TRIẾT LÀ ĐẠI ĐẠO
                                                                                                              
Nguyễn Sơn Hà


Nhân đọc bài "Luận Bàn Về Những Vấn Đề Minh Triết" của tác giả Hoàng Ngọc Hiển đăng trên mạng An-Việt tháng 03/2010 vừa qua, tôi cảm thấy cần viết thêm để minh biện thêm cho Minh Triết, và như tôi đă khẳng định và dẫn chứng qua bài viết "Minh Triết vô cùng là Thượng Đế" được đăng trên mạng này trong tháng 02/2010 vừa qua.

Nên phần đầu của bài này tôi chỉ nhắc lại tư tưởng chánh mà tôi đă khẳng định về minh triết : "Minh Triết là ánh sáng của Đạo hay nói cách khác Minh Triết là Đạo". Và lần này c̣n hơn nữa, tôi xin nói thêm "Minh Triết là Đại Đạo", v́ dựa vào những điều minh triết trong cuốn Bửu Kinh mà cố triết gia Kim-Định đă không ngớt khen ngợi và ca tụng Kim Thân Cha là một đại hiền triết, và ngài đă ghi lại cảm nghĩ của ngài trong tác phẩm cuối đời có tựa là "Trùng Phùng Đạo Nội" (TPĐN) như sau :

"Câu hỏi trên tôi chỉ đặt ra sau khi đă đọc đi đọc lại đến nát quyển Chơn Lư (sách thu thập những bài nói của Kim Thân Cha) và xét nét thật kỹ th́ thấy:" (TPĐN)

"Trên đây là đoạn Việt Nam tôi mạo muội bắt chước lối văn Bửu Kinh mà tôi cực kỳ yêu mến, một quyển kinh có lời văn cao siêu nhưng lại thân mật có lúc như dí dỏm. Nếu đức Di Lạc có nói hay viết chắc cũng theo lối văn này nên tôi đánh bạo nhái chút cho hợp tinh thần tự An vi tới Vô vi." (TPĐN)

"Tóm lại có thể xem Kim Thân Cha như một hiền triết thượng thặng." (TPĐN)

Cố triết gia Kim-Định là một triết gia có tầm vóc cỡ thế giới, và là một học giả đă nghiên cứu triết suốt cả đời ngài, từ Đông sang Tây từ cổ chí kim, và đă tận tụy để viết trên 40 tác phẩm về triết, vậy mà ngài lại ca ngợi cuốn Bửu Kinh của Kim Thân Cha như thế. Riêng tôi sau khi đă đọc đi đọc lại nhiều lần tác phẩm này, tôi rất đồng ư với ngài và công nhận nội dung cuốn sách đó thật là Minh Triết. Do đó tôi nghĩ và tin vững rằng không thể có cuốn sách triết nào hay hơn được trên cơi đời này, v́ như Mạnh Tử đă viết : "tận tín thư, tắc bất như vô thư", th́ đối với tôi thật quả đúng như vậy !


Để gọi là phản biện cho bài "Luận Bàn Về Những Vấn Đề Minh Triết", tôi dùng bốn chữ "gọi là phản biện" trong ngoặc kép v́ tôi đă nói Minh Triết như là ánh sáng, nên đối với mỗi người th́ một là có Minh Triết, tức là thấy có nghĩa là giác ngộ, hai là không thấy mà thôi. V́ Minh Triết là Đạo, tức là cái Toàn Thể Viên Dung hay c̣n gọi là Nhất Thể, là Vô Cực nhi Thái Cực, là Chân Không mà Diệu Hữu, nên không là đối tượng bị giới hạn hay phân tán, tách rời bởi đầu óc duy lư để đem ra bàn luận như những vấn đề kinh tế, chính trị, xă hội,... ! Do đó trong bài "Minh Triết vô cùng là Thượng Đế" tôi đă viết : "nếu ai c̣n đi t́m định nghĩa cho Minh Triết th́ cũng giống như mù, v́ chưa thấy được Ánh Sáng" vậy. Cho nên ở đây tôi dùng chữ "gọi là phản biện" để minh chứng một lần nữa với tác giả Hoàng Ngọc Hiển rằng Minh Triết (viết hoa) tức là Đạo nên không bao giờ là đối tượng để có thể nói như "lối sống hẳn hoi" với thành kiến mà ông bị in trí, theo phương cách "cần, kiệm, liêm, chính" của Hồ chí Minh (HCM) để rồi lạm dụng từ ngữ khi gán cho "lối sống hẳn hoi" là "minh triết HCM" hay bất cứ của ai. V́ như ánh sáng nên Minh Triết không là "Của", mà lại "TẠI", tức là quy Tâm (quy Tông) với "ư nghĩa của thành ngữ "tại kỳ trung" trở đi lại trong luận ngữ 6 lần :

(VII.15 lạc tại kỳ trung hĩ.

XIII.18 trực tại kỳ trung hĩ

XV.13 lộc tại kỳ trung hĩ 祿 (hai lần)

XIX.16 Nhân tại kỳ trung hĩ. )"

(trích Vũ Trụ Nhân Linh/Kim-Định)

"V́ thế mà Việt Nho kêu là “KỲ TRUNG”. Mọi tác động con người phải hướng vào kỳ trung, chứ không vào lưỡng đoan. Lưỡng đoan có được đếm kể tới chữ Nho kêu là “chấp kỳ lưỡng đoan”. Chấp đây không có nghĩa là chấp nhứt, mà là “chấp kỳ lưỡng đoan”. Nhưng c̣n dụng th́ phải đặt vào kỳ trung: “chấp kỳ lưỡng đoan, dụng kỳ trung ư dân”. Nói ư dân là với nhà cai trị c̣n với người là ư nhân." (Kim-Định / Chữ Thời)


V́ vậy "lối sống hẳn hoi" theo bốn đức tính cần, kiệm, liêm, chính như ông bảo của HCM, chỉ là khuôn khổ bề ngoài theo tiêu chuẩn luân lư đạo đức do những cá nhân độc đoán tin theo một chủ thuyết duy lư bày ra bởi lư trí, c̣n gọi là "xă hội chủ nghĩa" để tạo thành một xă hội có trật tự một chiều, có lợi ích cho con người chỉ về mặt vật chất, theo một hệ thống tổ chức một chiều, hay độc đảng như nước Việt Nam hiện nay, th́ là thiếu hẵn bề trong tức là cái Linh lực hai chiều của trời đất giao tụ nơi con người, c̣n gọi là cái Nhân, cái Đức, cái Tâm linh hay c̣n nói là "Thiên lư tại nhân tâm" hay "Nhân tại kỳ trung". V́ theo luật tự nhiên là phải có hai chiều, hai cực, hai tính như trời đất, như âm dương, như nam nữ... th́ mới có sinh có thành. Do đó quan niệm nền tảng của tổ tiên Việt tộc c̣n gọi là nguyên lư mẹ của Càn Khôn Vũ Trụ, mới định nghĩa Đạo là một âm một dương như câu : "nhất âm nhất dương chi vị Đạo". Hay c̣n nói là "nhất bản tán vạn thù, vạn thù quy nhất bản", chính là quy luật tiến hóa tất yếu, siêu việt, bất di bất dịch của Càn Khôn. V́ vậy, luật "âm dương" với lưỡng cực tính đó không c̣n là tín điều để phải tin kiểu vô minh mê tín, mà là điều đă trở thành đương nhiên với khoa học kỹ thuật tân tiến hiện đại, và đă được đem áp dụng vào mọi lănh vực của đời sống con người ngày nay, từ điện thoại di động tới máy bay lái bằng vô tuyến. Nói cách khác là không có ǵ có thể sinh hay thành nếu không theo luật "âm dương" hai chiều này. V́ vậy từ xa xưa tiền nhân đă nói là "độc âm bất sinh, độc dương bất thành", có nghĩa là con người toàn bị phải có cả phần phổ biến lẫn phần tư riêng: nói theo xă hội th́ người không những là Dân mà c̣n là Nhân. Cho nên tất cả những ǵ một chiều, từ tư tưởng duy lư tới chế độ độc tài, đến tổ chức độc đảng, với mưu đồ độc hại, qua hành động độc ác, do con người độc đoán bày bịa ra đều là vô Nhân đạo, nên không thể Thành Nhân, v́ không phải là Đạo Nhân ! Mà "Đó là điều trái ngược hẳn với thị giác chỉ thấy sự vật là độc khối, nghĩa là sai với sự thực vẫn là lưỡng nghi. Nhưng không may đấy cũng là cái nh́n của hầu hết các nền triết học nên hầu hết đứng ngoài nhà Minh triết chỉ thấy có một chiều. Thấy một chiều là đánh mất tính chất biến dịch. V́ Dịch bao hàm hai cực để có sự thông lưu. Nếu chỉ có một cực duy nhất đơn thuần th́ gọi là “trệ ư nhất phương” và sẽ chối bỏ phân cực kia gọi là âm hay dương, thí dụ đă đề cao dương ư thức th́ sẽ bỏ âm như tiềm thức. Vậy là đánh mất tính chất dịch, mà mất dịch là mất tất cả, là vong thân là đánh mất Nhân Tính v́ Nhân Tính là ǵ nếu không là “tương quan sống động giữa âm dương” hay nói theo Kinh Lễ là “nhơn giả kỳ thiên địa chi đức”, người là cái đức của thiên địa. Tức người không là một bản thể cố định đứng ngoài trời đất mà chính ra là cái đức, cái linh lực của trời đất, nói khác người chỉ là tương quan của âm và dương. Vậy nếu chối một hạn từ th́ cũng là đánh mất luôn tương quan. V́ để có tương quan thiết yếu phải có hai hạn từ cho nên chưa cần chờ thải bỏ cả hai mà chỉ mới thải bỏ một đă đủ đánh mất tương quan. Chỉ cần một cột gẫy th́ người đi trên dây đă ngă xuống đất rồi. Suy luận lối khác theo câu định nghĩa trên, ta không thấy người như một biệt thể mà chỉ tương quan giữa trời và đất, cho nên bản chất người cũng chính là biến dịch." (Kim-Định / Dịch Kinh Linh Thể)


Do đó, cho dù là con người của "xă hội chủ nghĩa" có "lối sống hẳn hoi" với "cần, kiệm, liêm, chính," th́ cũng không bao giờ có thể gọi là Minh Triết được, v́ thiếu hẵn những đức tính sau đây :

- minh triết của đất trời,

- hiệu quả minh triết,

- sáng suốt minh triết,

- minh triết vô cùng của Đấng Toàn Năng Toàn Giác,

- minh triết vô lượng,

- minh triết, sự tốt lành, những ǵ Chân, Thiện, Mỹ,

- minh triết để hợp nhất với Đại Hồn,

- minh triết vô cùng tận,

- vừng đông minh triết,

- là chơn lư vô cùng vô biên, là sự sống vĩnh cửu của càn khôn, là t́nh yêu, là ư chí, là điều tốt lành, là cái đẹp đời đời của Đấng Toàn Năng, Toàn Giác, Toàn Thiện, Toàn Mỹ, Toàn Chơn…

Nói tóm lại cách đơn giản, v́ chưa đủ Minh Triết nên ta không có Minh Triết thế thôi, nên không có ǵ để phải luận bàn về Minh Triết ! V́ Đạo là :

Sắc thiên quang bao trùm vạn vật,

Ngọc Hư Cung phảng phất mùi trầm,

Chứng ḷng các trẻ đạo tâm,

Ngự trần nhằm lúc canh thâm giải bày.

Thầy mong con biết Thầy, hiểu Đạo,

Cho thế gian cải tạo thanh b́nh,

Ḷng Thầy thương cả chúng sanh,

Trong t́nh Tạo Hóa, trong t́nh thiên nhiên.

Đạo là ngôi nhứt nguyên chủ tể,

Đạo cũng là đồng thể vạn linh

Từ trong vật chất hữu h́nh,

Nhơn thân xă hội gia đ́nh nước non.

Đạo là lẽ các con đang sống,

Đạo là quyền cao rộng chở che,

Thu Đông măn đến Xuân Hè,

Vận hành Thiên Đạo mọi bề dưỡng nuôi.

Đạo chẳng luận ở ngôi vương bá,

Đạo không phân sằn dă lâm bô,

Dấn thân trên nẻo thế đồ,

Con mang cái Đạo từ giờ sơ sanh.

Vỏ vật chất vàng xanh đỏ trắng,

Nặng tâm tư vui đặng mất buồn,

Giang san khắp cả càn khôn,

Phân ranh chia góc mặc con giữ ǵn.

Chừng cởi áo hữu h́nh màu sắc,

C̣n nhơn thân tai mắt mặt mày,

Con ơi ! ai lại khác ai,

Cũng đồng một vóc h́nh hài Thầy ban.

Máy Tạo Hóa trong màn huyền bí,

Cửa càn khôn yếu lư nhiệm mầu,

Mắt phàm dễ thấy đặng đâu,

Gót phàm khó nỗi vọng cầu vào ra.

Đó là tại con xa Chánh Đạo,

Cơi hồng trần gây tạo trái oan,

Nhân luân Đạo nghĩa lấp đàng,

Tham, sân, si, dục, ngập tràn thiên tư.

Vật chất lấp chơn như bổn tánh,

Sắc màu thay ám lạnh thấp cao,

Đời xui chiến họa binh đao,

Trong ṿng tôn giáo trước sau phân ĺa.

Cũng một gốc Thầy chia ba phái,

Tùy hội nguơn ban rải giống lành,

Có Trời mới có chúng sanh,

Có con, con mới tu thành Phật Tiên.

Con là một Thiêng Liêng tại thế,

Cùng với Thầy đồng thể linh-quang,

Khóa ch́a con đă sẵn sàng,

Khi vào cơi tục, khi sang Thiên-Đ́nh.

Con phải dụng cái t́nh Tạo-Hóa,

Xem người không nhơn ngă đó đây,

Chẳng c̣n duyên nghiệp tạo gầy,

Th́ đâu cốt nhục chia ly đạo đời.

( trích Huấn Từ Đại Chí Tôn)


Tôi thiết tưởng cần giới thiệu sơ qua về cuốn Bửu Kinh mà tôi đă tham khảo để viết bài này cho đọc giả nào chưa biết, nên phần sau đây là lời giới thiệu về tác phẩm đó và những đoạn minh triết mà tôi chọn lựa và trích lại từ cuốn Bửu Kinh (Chơn Lư) của Kim Thân Cha, để cho ai muốn có Minh Triết th́ hăy đọc và tâm tư :

THAY LỜI TỰA

Nguyên văn vấn thư nêu thắc mắc về việc h́nh thành quyển bửu kinh “Thượng Đế Giảng Chơn Lư” và giáo huấn đáp lời của Kim Thân Cha.

Cali…1985

"Kính thưa Cha Trước tiên con kính xin đảnh lễ Cha và kính chúc Cha những điều tốt lành nhất cho năm mới vừa đến.

Bao năm qua, lạc lơng nơi xứ người, ḷng con luôn nhớ quê hương vẫn c̣n ch́m đắm trong tối tăm đau khổ. Thưa Cha, ngoài giờ làm việc, lúc rảnh rỗi con vẫn thích nghiên cứu về triết học, khoa học, giáo lư các tôn giáo. Thú thật, tuy con không chống đối bất cứ tôn giáo nào, nhưng vẫn nhận thấy trong tôn giáo đầy dẫy điều mê tín, nhất là những tôn giáo buộc người ta phải tin nhiều điều mà khoa học ngày nay không chấp nhận được. Cả khoa học cũng c̣n nhiều điều lầm lạc, vẫn c̣n đang t́m ḍ sự thật như người mù đi trong đêm tối. Trong nỗi thất vọng thường trực với bao điều kiếm t́m không thỏa măn trong cuộc sống, bỗng nhiên hội ngộ một duyên may chưa từng có: T́nh cờ con được đọc quyển “Thượng Đế Giảng Chơn Lư”. Thật không lời nào diễn tả được cảm xúc dâng trào! ... Tâm hồn con bừng sáng lâng lâng như được tưới cam lồ…Thực ra, cảm giác nầy không phải riêng con.

Nhiều người mà con quen biết, sau khi đọc quyển kinh đều có cảm xúc như vậy. Con c̣n được biết, một triết gia nổi tiếng trong cộng đồng người Việt mà nhiều tác phẩm triết học của ông con rất ngưỡng mộ (Linh mục giáo sư K.Đ.), nghe nói rằng, sau khi nghiền ngẫm thâm sâu quyển bửu kinh nầy, ông đă không tiếc lời khen ngợi và không ngần ngại tôn vinh Kim Thân Cha như một vị hiền triết thượng thặng tầm cỡ thế giới.

Kính thưa Cha, giá trị vĩ đại của quyển bửu kinh khiến ḷng con bồi hồi xúc động, ḷng khao khát muốn biết thêm chi tiết xung quanh quyển chơn kinh nhưng chẳng có tư liệu ǵ rơ rệt ngoài mấy chữ “những góp nhặt rải rác ở những buổi thuyết giảng trong hai năm”… ở phần lời tựa của quyển kinh. Vậy kính xin Cha, nếu có thể, ban ơn giảng dạy chi tiết hơn về việc h́nh thành quyển bửu kinh mà giá trị minh triết c̣n cho muôn đời sau.

Trân trọng kính bái

T.M."


"Lành thay ! Không được diện kiến Kim Thân Cha mà các con vẫn hưởng được nguồn minh triết của đất trời âm thầm nhắc nhở, d́u dắt, dẫn tiến tâm linh trong cơ loạn thế! Âu đấy cũng là một phong cách làm việc đầy hảo ư của Kim Thân Cha, phong cách nầy tích cực, vừa hiệu quả minh triết, vừa tránh cảnh con người chạy theo h́nh tướng, chạy theo thanh quang điển lành với tinh thần cuồng tôn mê tín, vọng cầu ỷ lại để rồi đi lạc nẻo." (trích câu đáp Thay Lời Tựa)

"Phúc đức thay cho con nào xem kinh, nếu cảm nhận là
sáng suốt minh triết, th́ hăy thật sống với minh triết đó, tích cực thật tâm tu thân, sửa ḿnh, để vượt qua cơn khảo thí và được tuyển chọn vào chu kỳ Thánh Đức sắp đến !" (trích câu đáp Thay Lời Tựa)


"V́, linh hồn con, khi tách rời Đại Hồn Cha xuống thế, chỉ là thực hiện sứ mạng: “Đi học để tiến hóa”. Thế nên, trong chu tŕnh tiến hóa của nó, nó phải học hết đủ bài, học cả ác lẫn thiện, học cả trược lẫn thanh, học cả cái xấu lẫn cái đẹp. Nhờ đó, mà nếm đủ kinh nghiệm để sau cùng trở về hợp nhứt với Thượng Đế, làm một Đấng Toàn Giác Toàn Năng, biết cả ác lẫn thiện, biết cả trược lẫn thanh, và rồi biết sử dụng cái ác, cái thiện, cái trược, cái thanh cho mục tiêu tiến hóa không ngừng của càn khôn vũ trụ, trong sự
minh triết vô cùng của Đấng Toàn Năng Toàn Giác." (trích đáp câu 6)


"Thế nên, muốn càn khôn này khỏi thảm họa hủy diệt, Cha phải đại ác. Cái đại ác của Cha cần thiết cho sự tiến hóa, cho sự sống c̣n của càn khôn! Vậy phải chăng cái đại ác này là đại từ bi? Và phải chăng v́ Cha đại từ bi nên Cha phải đại ác không con? Điều đại ác sử dụng trong cái
minh triết vô cùng của Đấng Toàn Giác sẽ thành điều đại từ bi đó con ! Con phải biết, ác đúng lúc là thiện, thiện không đúng lúc là ác đó thôi. Và rồi, chỉ có Đấng Toàn Giác mới biết sử dụng cái ác trong minh triết vô lượng để nó trở nên thiện lành vậy." (trích đáp câu 7)


8. VẤN: Thưa Cha, như vậy có nghĩa là tất cả những nhơ nhớp xấu xa tội lỗi của nhơn loại, của cơi trần gian đều nằm trong thánh ư Cha?

ĐÁP: Đúng vậy con. Cha diễn tả rơ hơn cho các con hiểu rằng, để định luật tiến hóa luôn được thể hiện, Cha chiết Đại Hồn Cha ra thành những Tiểu Hồn, những Tiểu Linh Quang này gọi là các con đó, nói đúng hơn các con chính thực là chiết hồn của Cha, phân ra để xuống thế học hỏi. Ư Cha muốn cho Cha xuống thế để Cha học qua trung gian của các Tiểu Hồn. Cha muốn Cha học ác trược, làm điều ác trược, rồi Cha sẽ bị định luật nhân quả tác động để gánh chịu khảo đảo bởi những điều sái quấy ác trược mà Cha đă làm. Cha sẽ trầm luân trong xấu xa tội lỗi để học hỏi qua những kiếp luân hồi. Để rồi, trải qua bao kiếp sống khác nhau, trong khi Cha phải trầm luân trong cái trọng trược th́ sự minh triết, sự tốt lành, những ǵ Chân, Thiện, Mỹ, sẵn có trong thiên nhiên được thể hiện bằng nhiều màu sắc khác nhau ở trần gian sẽ dần dần giáo hóa Cha bằng những ảnh hưởng âm thầm lặng lẽ. Cái lực tốt lành này sẽ giúp Cha từ từ hiểu hơn để rồi thức giác phấn đấu vươn lên dần dần khỏi sự thấp hèn tội lỗi cho đến khi Cha thật sự giác ngộ con đường trở về để quy nguyên hườn bổn. Cha phải học đủ bài, nếm hết, để hiểu hết, hầu trở về ngôi cũ tức là ngôi Toàn Giác.

Ngày nào Tiểu Hồn của Cha có đủ minh triết để hợp nhất với Đại Hồn, Tiểu Linh Quang đủ sáng để ḥa với khối Đại Linh Quang của vũ trụ, ngày ấy Tiểu Hồn đă hoàn tất chu kỳ tiến hóa của nó. Như vậy có nghĩa là, qua trung gian của chúng con hay các Tiểu Hồn của Cha, Cha đi học, Cha nếm, Cha chứng nghiệm, từ trược đến thanh, từ ác đến thiện, từ xấu đến tốt, để hiểu biết mọi trạng thái, để thông suốt hết mọi điều, để Cha được toàn năng, toàn giác, toàn tri."


9. VẤN: Bạch Cha, nhưng Cha đă cho chúng con biết rằng Cha đă có từ thuở đời đời. Như vậy là sự minh triết của Cha, cái toàn năng toàn giác của Cha nó phải có từ thuở đời đời, thế th́ cần ǵ Cha phải đi học, để cuối cùng Cha đạt được những cái đó ?

ĐÁP: Con thắc mắc điều này cũng phải ! Nhưng Cha sẽ nhắc cho con nhớ chơn lư này: “Ngọc kia chẳng giũa chẳng mài. Cũng thành vô dụng cũng hoài ngọc đi !” Cha muốn Cha phải sáng đời đời, toàn năng toàn giác đời đời, th́ Cha phải đi học đời đời. Và con nên nhớ Cha là càn khôn vũ trụ, Cha là định luật tiến hóa, v́ vậy Cha phải tiến hóa luôn luôn, muốn tiến hóa luôn luôn, Cha phải học hỏi luôn luôn. Nếu Cha không học, Cha không tiến hóa được. Khi định luật tiến hóa không thể hiện được, th́ đấy là sự hủy diệt của định luật, đấy cũng là sự hủy diệt của Cha, tức là sự hủy diệt của càn khôn vũ trụ vậy !

Cho nên Cha muốn có đời đời, Cha phải tiến hóa đời đời. Chơn lư động mà bất động là vậy con ! Trong cái động nó có cái bất động. “Có đời đời” là trạng thái “bất động”. Phải lo học hỏi để tiến hóa luôn luôn, là trạng thái “động”. Cha muốn hằng hữu, bất biến, Cha phải động, phải biến luôn luôn. Chơn lư muốn bất biến, nó phải biến. Nói ngược lại, nhờ nó biến nó mới được bất biến đó con ! Cho nên, trong cái bất biến nó có cái biến là vậy. Đó là chơn lư đời đời.
V́ định luật tiến hóa cũng cần khối trược chớ con ! Sự hiện hữu của khối trược đóng góp và hỗ trợ cho sự tiến hóa của càn khôn luôn luôn. Thiếu nó, bánh xe tiến hóa không chuyển được, guồng máy Âm Dương Trời Đất không vận hành được, và đấy là sự hủy diệt của Trời Đất vậy.

Cha vừa tạm diễn tả phần nào, vài cái thấy trong vô lượng cái thấy của Thượng Đế. Trong Thượng Đế, vô lượng cái thấy đó vừa tương quan, vừa dị biệt. Và những cái thấy đó đều cùng một lúc. Những trạng thái này đă thể hiện cùng một lượt, vừa có cả sự đối kháng, sự tương phản, lẫn sự ḥa điệu với nhau, để h́nh thành cái minh triết vô cùng tận của Đấng Tối Cao, mà không một ngôn ngữ nào có thể diễn đạt được.


13. VẤN: Bạch Cha, chúng con là Tiểu Hồn do Cha chiết hồn Cha ra, giống y như Cha, Cha bảo chúng con chính thật là Cha, là Tiểu Thượng Đế không khác ǵ Thượng Đế. Cha vừa nói Cha phải làm cả ma quỷ, Cha mới được toàn thiện, toàn mỹ, toàn giác, toàn năng. Thế sao, chúng con một Tiểu Thượng Đế giống Cha, chúng con lại không thể làm ma quỷ, v́ như vậy chúng con sẽ ch́m đắm trong ngu muội ác trược, xấu xa, để rơi vào cơi Địa Ngục luôn chớ không thể giác, thiện, mỹ như Cha ?

ĐÁP: Này con ơi, con chưa nhận định đúng sự việc rồi. Đây Cha giảng rơ, chúng con chính là những Tiểu Thượng Đế, những Tiểu Vũ Trụ. Trong chúng con có bản chất ma quỷ cũng như bản chất tốt lành không khác ǵ Cha. Nhưng tại sao con không thể làm ma quỷ để được tận thiện, tận mỹ như Cha ? Tại sao ? Sự thật không phải không làm được, nhưng con chưa biết làm y như Cha, th́ đúng hơn ! V́ con chưa đủ minh triết đó con ! Con nên nhớ, trong Thượng Đế có trược nhưng có thanh, có ác nhưng có thiện, có ngu muội nhưng có sáng suốt. Ngài vừa là ma quỷ khảo đảo, vừa không là ma quỷ để chống lại với ma quỷ, và đồng thời, Ngài cũng thấy biết cả hai trạng thái đó, dụng cả hai trạng thái đó cho mục tiêu tiến hóa của Ngài, tức là của càn khôn, v́ vậy, Ngài tiến hóa luôn luôn, và Ngài hằng hữu đời đời.

C̣n con, nếu con muốn bắt chước Ngài, được chứ con, v́ bản chất cấu tạo của con không khác ǵ Ngài. Trong con có bản chất ác trược ngu muội của ma quỷ, đấy là phần phàm ngă của con đó, và bản chất tốt lành sáng đẹp tức là phần chơn ngă của con đó. Thế th́, con hăy làm như Thượng Đế, tức là biết chi phối phần sáng suốt của con vào phàm ngă, và sử dụng sự khảo đảo của con ma phàm ngă vào mục tiêu tiến hóa của con đi ! V́ lực ác trược ma quỷ khảo đảo trong càn khôn là để giúp càn khôn tiến hóa. Vậy con ma phàm ngă trong Tiểu Vũ Trụ của con, nó là một thành phần của con, nó dấy loạn lên khảo đảo con, là cơ hội để con học hỏi tiến hóa, con hăy sử dụng nó, để rèn luyện con, giúp con học Bi, Trí, Dũng, học trau dồi ư chí của con thành vô cùng tận, hợp nhất với ư chí của Thượng Đế. Cái con ma phàm ngă có trong bản chất của con là một công cụ rất tốt giúp chơn ngă phát triển, để giúp Tiểu Hồn con tiến hóa trở về ngôi Thượng Đế. Nhưng chính v́ con chưa đủ ư chí, chưa đủ minh triết để nhận định, con c̣n yếu đuối ngu muội, con không biết nhận diện chân thực cái phàm ngă của con, con không nh́n chính xác vai tṛ của phàm ngă trong con. Thế nên, khi phần ác trược trong con dấy loạn, con không đủ sáng suốt để biết sử dụng con ma phàm ngă và tiến hóa, con lại để nó sử dụng con, nó lấn áp con và chiếm con hoàn toàn. Vậy là trong con, lúc đó, chỉ có phần ngu muội ác trược mà không có phần sáng suốt, chỉ có trạng thái ma quỷ, chớ không có trạng thái “không là ma quỷ”, do đó mà Tiểu Hồn con rơi vào ác trược, ngu muội, xấu xa, v́ con bị phần ngu muội xấu xa chiếm con. Khi trong con chỉ có trược, không có thanh, chỉ có tối, không có sáng, tức là con không đủ bản chất của Thượng Đế nữa, con không c̣n giống y như Thượng Đế với đầy đủ tính của Ngài nữa.

Lúc ấy, con chỉ giống một khía cạnh của Thượng Đế mà thôi. Đó là khía cạnh trược của Ngài. Thế nên, con phải rơi vào khía cạnh đó, tức là rơi vào khối ác trược của càn khôn hay cơi Địa Ngục vậy.


14. VẤN: Thưa Cha, Cha bảo Tiểu Hồn con giống y như Cha, thế tại sao Cha có minh triết, có sáng suốt, vừa làm ma quỷ để khảo đảo, vừa sáng suốt chống lại ma quỷ, và biết sử dụng ma quỷ cho sự tiến hóa, c̣n bản chất chúng con giống y như Cha, tại sao chúng con lại không có chỗ minh triết của Cha để biết sử dụng phần ác trược như Cha để phải bị nó khống chế ?

ĐÁP: À, điều này con hỏi cũng đúng ! Đây, Cha tạm giải thích. Con nói đúng. Trong Tiểu Hồn phần trược, phần thanh, phần sáng suốt, phần ngu muội giống y như Cha. Thế v́ sao Tiểu Hồn lại không biết chế ngự phần trược, không biết sử dụng nó để tiến, mà để cho nó chế ngự ?

Là v́ Tiểu Hồn con, khi phân ly với Đại Hồn, từ trên thanh nhẹ xuống cơi trần trược, nó liền bị chất khí nặng nề ô trược của cơi hồng trần trược hóa nó đi, và Tiểu Hồn bị ô nhiễm phải đánh mất phần sáng suốt nguyên thủy của nó. Ư chí sáng suốt của nó ở giai đoạn này bị lu mờ và do đó phần phàm ngă của nó dễ dàng lấn át nó, khống chế nó. Giai đoạn này là giai đoạn nó phải học trược, học làm điều ác trược sái quấy, tạo nghiệp lực để bị trả quả, để học hỏi tiến hóa như Cha đă giảng trước đây. Rồi dần dần, qua bao kiếp trầm luân, nó từ từ vươn lên, nhờ cái lực tốt lành có trong thiên nhiên, và nhờ những phương tiện tốt lành mà Cha chuyển đến với nó, để kéo nó tiến lên, nó sẽ phải học phấn đấu vươn lên, để từ từ gầy lại cái sáng suốt nó đă mất, và đạt dần dần cái ư chí đă bị lu mờ trong nó. Cái sáng suốt đó sẽ phải phát triển dần dần trên đường đi, cho tới khi đủ sáng để ḥa vào làm một với cái khối sáng vô cùng của vũ trụ. Đấy là lúc mà Tiểu Hồn con đă trở về hợp nhất với Đại Hồn Cha.


"Cho nên, Thượng Đế không lên án tội lỗi v́
minh triết và Ngài lên án tội lỗi cũng v́ minh triết nữa ! V́ vậy, Ngài lên án điều ác trược mà vẫn hiểu, và Ngài hiểu nhưng Ngài vẫn lên án. Lên án v́ cần thiết, v́ phải chăn dắt, phải đốc thúc các Tiểu Hồn của Ngài tiến hóa thôi, Ngài lên án nó v́ minh triết, nhưng cũng v́ t́nh yêu của Ngài: v́ yêu mà trừng phạt, v́ yêu mà lên án. Thế nên, khi các con đă hiểu chỗ này rồi, Trí các con ngộ được chơn lư này rồi, th́ tính Bi trong con sẽ phát triển rộng hơn, con sẽ nh́n sự việc đúng hơn. Với chính con, con sẽ lên án gắt gao khi con sái quấy, để con khỏi bị chậm trễ, khỏi bị kẹt măi trong sự ngu muội và bị đào thải bởi ḍng tiến hóa, con sẽ ráng tránh điều sai lầm sái quấy, ác trược để gia tốc sự tiến hóa của con, con sẽ ráng làm toàn điều tốt lành cao cả, để học thanh học sáng, để đạt lại dần dần cái phần sáng suốt trong con, mà con đă đánh mất." (trích đáp câu 15)


"Tóm lại, để tiến hóa, để được sáng không có nghĩa là con diệt mất bản chất tham, sân, si của con, mà con phải thăng hoa nó lên, phát triển nó ra, t́m biết nó thêm ở những khía cạnh khác, cho đến khi con thật sự biết nó. Con đă học lớp một, muốn lên lớp hai th́ con phải bỏ lớp một thôi. Con đă nếm nó, biết nó ở khía cạnh trược th́ giờ đây, con hăy bỏ khía cạnh đó, và bắt đầu học nếm nó, t́m hiểu nó, thấy nó ở khía cạnh khác để phát triển trí tuệ dần dần, cho đến khi trí con được phát triển toàn diện đến vô cùng tận. Rốt rồi, khi về tới Ngôi Thượng Đế, hợp nhất cái biết của con với cái
minh triết vô cùng của Đấng Tối Cao, con sẽ thấy cuộc hành hương đăng đẳng của con, từ khi xuống thế cho đến ngày về, là một cuộc hành tŕnh để học tham, sân, si, để biết tham, sân, si thật sự và phát triển tham, sân, si cho đến vô cùng tận. V́ Cha cho rơ, Thượng Đế tham, sân, si vô cùng tận. Ngài tham, sân, si nhất càn khôn và bất cứ một thể tính nào, một bản chất nào, một trạng thái nào, Ngài cũng đều phải nhất. V́ ở một địa hạt nào Ngài nhường bước, th́ Ngài không là chơn lư tối thượng nữa !

Thật vậy, trong càn khôn này, không ai tham bằng Thượng Đế, v́ Ngài chiếm hữu hết vũ trụ, không có cái ǵ Ngài không chiếm hữu. Và có ai si mê như Ngài, v́ Ngài vừa mê trược, vừa mê thanh, si mê đủ mọi trạng thái cho đến vô cùng. Nếu Ngài chỉ mê cái trược, không mê cái thanh, hay ngược lại, chỉ mê cái thanh mà không mê cái trược, th́ cái nguyên lư vô cùng phải mất quân b́nh và sụp đổ tức khắc. Rồi thử hỏi, có ai sân bằng Thượng Đế ? Ngài nóng giận nhất càn khôn thôi ! Ngài chính là dương, là lửa, là nguồn nóng của càn khôn vũ trụ. Ngài chính là kẻ giận dữ, ưa chống đối, thịnh nộ nhất càn khôn. Ở khía cạnh trược, Ngài chống đối cái thanh. Ở khía cạnh thanh, Ngài chống đối cái trược. Lực trược tŕ thanh xuống. Lực thanh kéo trược lên. Thanh và trược chống đối nhau, xô đẩy nhau, hấp dẫn nhau, những trạng thái này diễn ra một lượt, vừa đối kháng, vừa dung hợp, vừa hài ḥa (thỏa thuận, ḥa hợp) để h́nh thành cái khối minh triết vô cùng, cái khối sinh động vô cùng, cái sức mạnh mănh liệt vô biên vận chuyển càn khôn tiến hóa đời đời và bất biến... " (trích đáp câu 17)


"Nhưng đại căn c̣n linh tánh hơn, lỡ vấp ngă có cơ may vươn lên được, c̣n tiểu căn th́ linh tánh lu mờ, khi ngă rồi khó mà vươn lên nổi ! Cho nên, được đại căn là phước lớn chớ con ! Có điều ở đây con nên biết, mọi nghịch cảnh thử thách khó khăn ghê gớm đến đâu cũng không nguy hiểm bằng nỗi yếu hèn, sự sợ hăi của linh hồn con. Chính nó là cái bóng ma lởn vởn, là thủ phạm đích thực gieo khiếp sợ, gây trở ngại cho con, trên cuộc trui rèn ư chí và học hỏi tiến hóa của con. Phút giây nào mà con xua đuổi được bóng ma đó, khắc phục được thủ phạm đó, th́ tức khắc, mọi thử thách dầu gian truân đến đâu cũng phải tan biến như khói sương trước vừng đông ló dạng,
vừng đông minh triết đó con ! " (trích đáp câu 35)


"Là người tu, nếu con muốn t́m lên chỗ
sáng suốt minh triết, muốn được tiến nhanh, mau sáng, mau mở huệ, con hăy cố vứt bỏ những tư tưởng sợ gặp thử thách, sợ khổ, sợ gian truân nguy hiểm v.v... Những sợ hăi này sẽ làm chơn thần lu mờ, trí tuệ không sao phát triển được và con không thể tiến hóa lên cao. Một linh hồn thiếu dũng mănh sẽ bị là đà trong ṿng luân hồi chuyển kiếp măi cho đến khi đủ ư chí để vọt lên cơi sáng.

Cho nên, con nào muốn giải thoát th́ dứt khoát phải học Dũng mà thôi ! Nên nhớ rằng : Một linh hồn yếu đuối, sợ hăi, chắc chắn không thể sáng được và rất dễ vấp ngă rớt rơi trong cơn khảo thí này ! " (trích đáp câu 36)


"Cha đau khổ không phải v́ uy danh sứt mẻ, v́ chơn lư lúc nào cũng là chơn lư, nhưng cha khổ v́ con vô minh, con ngă mạn trong ngu muội, nên con không tiến hóa được. Tŕnh độ của con kẹt lại đó và bị thoái bộ theo ḍng tiến hóa. Cho nên, khi con xúc phạm Cha, Cha bắt tội con qua Tam Giáo Ṭa. Cha bắt tội nhưng v́ quyền lợi của linh hồn đứa phạm tội, v́ nhu cầu hiểu biết và tiến hóa không ngừng của nó !

Bởi vậy, sự thất lễ phạm thượng của con vốn dĩ không là tội, chính sự thất lễ phạm thượng trong vô minh, gây trở ngại việc tiến bộ của con mới là tội. Và rồi, luật báo ứng sẽ tác động lên ḷng tự tôn ngu muội của con để sửa chữa, để thanh lọc, dần dần giúp con mở trí tiến hóa. Đến khi con đạt được sáng suốt, hồn con được giải thoát khỏi sự ngu muội, con cứ việc chưởi Cha, tha hồ thóa mạ Cha. Đạt Ma Tổ Sư nó chửi: “Ông Trời là đống phân”. Đấy quả là một sự lộng ngôn ! Nhưng ở đây lộng ngôn mà hiểu biết, nên không phải lộng ngôn. Nó lộng ngôn trong minh triết. Lời thóa mạ của nó phát xuất từ sự hiểu biết cái vĩ đại vô cùng tận của Ông Trời, cái ǵ cũng là Ông Trời, đống phân cũng là Ông Trời, không có cái ǵ là không Ông Trời, Ông Trời gồm thâu hết mọi thứ ! Cho nên, sự phạm thượng trong minh triết của Đạt Ma chính là ḷng tôn kính tột bực đối với Ông Trời đó !

Bởi vậy, thóa mạ Cha trong vô minh ấy là lộng ngôn, ngă mạn, phạm thượng. Thóa mạ Cha trong hiểu biết, ấy là minh triết, là tôn kính Cha, là ca ngợi Cha đó vậy ! " (trích đáp câu 39)


49. VẤN: Kính thưa Cha, khi sáng tạo con người thành hai h́nh hài người nam và người nữ, rơ ràng là Thượng Đế đă có chủ tâm cho họ có sự phối hợp với nhau. Sự kiện đó đă được ghi nhận qua cách cấu tạo thật tế nhị và tinh vi của hai cơ thể nam nữ, để hai cơ thể này có thể phối hợp với nhau hầu sanh đẻ ṇi giống nhân loại. Điều đó cho thấy rằng dục của con người là thuận theo quy luật của thiên nhiên. Giờ đây, nếu bảo con người tuyệt dục v́ đạo đức tu hành, như vậy, có phải là nghịch lại luật thiên nhiên và sái luật tiến hóa không ? Cha nói rằng, nếu nghịch lại luật thiên nhiên tức là sái luật tiến hóa th́ đấy là sự hủy diệt ! Vậy xin Cha giải thích.

ĐÁP: Luật thiên nhiên chính là luật tiến hóa. Nghịch lại luật thiên nhiên tức là sái luật tiến hóa và đấy sẽ là thảm họa hủy diệt. Điều này con nói rất đúng ! Khi sáng tạo con người, Thượng Đế đă chủ ư rơ rệt cho sự phối hợp qua cách cấu tạo cơ thể của nam và nữ. Như vậy, rơ ràng là Thượng Đế chủ trương cho họ dục để nối ḍng. Đấy là định luật tiến hóa, điều này con nói cũng đúng !

Vậy tại sao lại khuyên con người phải diệt dục để tu hành hầu được tiến hóa đi lên ? Sự kiện này có vẻ mâu thuẫn, và chỗ mâu thuẫn khó hiểu này các nguồn minh triết tôn giáo, các học thuyết, hằng vạn triệu pho sách triết lư từ bao thế kỷ đă bàn bạc đủ cách đến vấn đề hết sức quan trọng cho đời sống con người này. Có học thuyết th́ cổ vơ đề cao, khuyến khích hưởng dục, xem dục là bản chất đẹp của con người. Có triết lư th́ đả phá, ghê tởm dục như ma quỷ, coi dục như một tội lỗi xấu xa chống lại Thượng Đế. Có học thuyết th́ xem dục là thú tính phải chế ngự nó để có một đời sống tiết độ đạo đức. Có triết lư th́ chủ trương diệt dục để thoát ṿng trầm luân tứ khổ v.v... Tóm lại, nhân loại đă tốn hao không biết bao nhiêu giấy mực mổ xẻ vấn đề này để khai thong những bế tắc cho con người nhưng hầu như chưa làm con người thật sự thỏa măn ! " (trích đáp câu 49)


"Thật sự tội là ǵ ? Tội không phải là tham, sân, si, dục... Tội là cái ǵ gây trở ngại cho sự tiến hóa của con đó thôi! Con phải biết, tất cả chỉ v́ mục tiêu tiến hóa, v́ sự vận hành của định luật tiến hóa và điều ǵ gây trở ngại cho sự vận hành đó sẽ được xem là tội. Khi con dục, ngay cả dục theo thú tính, như con dâm vô độ chẳng hạn, cái này chỉ thể hiện dục tính của con ở khía cạnh trược, cái dâm trược đó tự nó không xấu, không là tội, nhưng sở dĩ nó được xem là xấu, là tội v́ kiểu dâm trược này gây hậu quả làm tŕ trệ sự tiến bộ của con, làm suy nhược xác thể, yếu đuối tinh thần, chưa kể những ảnh hưởng tác loạn di hại đă gây cho cá nhơn khác v́ cái dâm trược đó. Do vậy, nó tŕ kéo con xuống chỗ trược hơn và bị luật nhân quả tác động khảo đảo, khiến con bị trở ngại trên bước tiến lên của con, v́ vậy nên được xem là tội đó thôi !

Cho nên, khi hiểu ra, con người sẽ thấy rằng, nó thực sự là điển quang, được cấu tạo bằng điển âm và điển dương, cái mà nó nh́n thấy được và ngộ nhận là “Nó”, chỉ là cái lớp vỏ vật chất gồm xương, máu, thịt, bọc ở ngoài cùng đó thôi ! Và rồi phần Âm và Dương trong con người luôn ở trạng thái phân ly khi nó c̣n ngu muội! V́ u tối nên hai phần này không biết nh́n nhau, không đến được với nhau. Khi hai phần này chưa tương hội, c̣n xa nhau, con người sẽ thấy đau khổ thiếu thốn và không bao giờ thỏa măn, nó sẽ măi đi t́m mọi đối tượng bên ngoài nó, đi t́m mọi lạc thú ở khắp nẻo đường trần, để khỏa lấp vào cái cảm giác bơ vơ thiếu thốn lạc lơng phi lư ấy, nhưng không bao giờ nó nghe thỏa măn và hạnh phúc thật sự !
Chỉ khi nào hai phần âm và dương trong con người t́m đến hội ngộ được với nhau, rồi đi đến chỗ ḥa điệu hợp nhất, con người mới nghe thỏa măn, thanh tịnh, hạnh phúc, lâng lâng...
Khi hiểu rồi th́ dục vừa là khởi điểm vừa là chung cùng, vừa là nguyên nhân phân ly vừa là hậu quả tương hội, v́ dục mà tán vạn thù, nhờ dục mà quy nhứt bổn... Cho nên, dục là bản chất không thể không có của con người, của Thượng Đế, của chơn lư vậy !

Tóm lại, vấn đề không phải là diệt mất bản chất dục mà phải thăng hoa cái dục, học biết dục ở mọi khía cạnh đẹp hơn, lớn hơn, phát triển tính dục luôn luôn, để hợp theo quy luật thiên nhiên, đi theo sự vận chuyển không ngừng của ṿng tiến hóa, cho đến khi nó thành vô cùng tận, đấy là về đến ngôi Thượng Đế. Ở ngôi này, con sẽ dục đủ kiểu từ trược tới thanh, từ nặng tới nhẹ, dục trong từng nguyên tử, dục theo kim thạch, theo thảo mộc, dục theo thú, dục theo người, dục theo Thánh, Tiên, Phật, v.v...

Thượng Đế dục không ngừng, dục đủ kiểu, nên hưởng đủ thứ lạc thú. Những kiểu dục khác nhau, những trạng thái rung động lạc thú khác nhau này diễn ra cùng một lúc trong Thượng Đế để trở thành một sự ḥa điệu kỳ ảo của mọi trạng thái, một cảm giác hạnh phúc tuyệt diệu vô biên, một thứ lạc thú mênh mông vô cùng tận...

Dục lúc ấy là chơn lư vô cùng vô biên, là sự sống vĩnh cửu của càn khôn, là t́nh yêu, là minh triết, là ư chí, là điều tốt lành, là cái đẹp đời đời của Đấng Toàn Năng, Toàn Giác, Toàn Thiện, Toàn Mỹ, Toàn Chơn…" (trích đáp câu 49)


"Sự biểu hiện tính trần của Thượng Đế giữa cái trần trược của chúng con bao giờ cũng có ngụ ư, bao giờ cũng hàm chứa những minh triết cao siêu từ hành vi, tư cách, cử chỉ, lời nói của Cha chan rải ra giữa chúng con, mà nếu các con chịu suy nghĩ, chịu học hỏi, chịu tư duy th́ sẽ có những cơ hội hết sức quư báu, hiếm có để học hỏi tiếp thu những minh triết cao siêu đó."
(trích Huấn Từ của KTC Cho Một Nhóm Thiên Khai Huỳnh Đạo dịp Đệ Tam Chu Niên Ngày Quy Ẩn (7/3/1982) tức (12/2 Âm Lịch))

"Này các con, có thể nói những minh triết Cha chan rưới, Cha biểu hiện qua những hành vi, cử chỉ, lời nói nhiều khi rất trần, nhưng trong đó hàm chứa nhiều minh triết rất cao siêu, nhiều khi cao siêu mà có lẽ những kinh sách triết lư trần gian chưa hề nói đến." (trích Huấn Từ của KTC Cho Một Nhóm Thiên Khai Huỳnh Đạo dịp Đệ Tam Chu Niên Ngày Quy Ẩn (7/3/1982) tức (12/2 Âm Lịch))

"Học làm Cha th́ phải học trả nợ. Đó là cái ư của Cha muốn dạy cho chúng con đó, nhiều ư lắm nhưng mà cái ư Cha muốn dạy hôm nay là học làm Cha th́ phải học trả nợ, v́ sao? V́ từ khi xuống thế cho đến lúc trở về, linh hồn con thọ hưởng biết bao nhiêu, từ vật chất cho đến tinh thần, trải qua bao tiền kiếp cho tới kiếp này thọ một câu nói minh triết cũng là vay. Cho nên, con đường trở về nguồn cội là con đường trả nợ, là con đường phục vụ. " (trích Huấn Từ của KTC Cho Một Nhóm Thiên Khai Huỳnh Đạo dịp Đệ Tam Chu Niên Ngày Quy Ẩn (7/3/1982) tức (12/2 Âm Lịch))


"Trở về nguồn cội là ǵ? Là trở lại ngôi Cha th́ tức là phải lo trả nợ.

Học làm Cha th́ phải học trả nợ. Đó là cái ư của Cha muốn dạy cho chúng con đó, nhiều ư lắm nhưng mà cái ư Cha muốn dạy hôm nay là học làm Cha th́ phải học trả nợ, v́ sao? V́ từ khi xuống thế cho đến lúc trở về, linh hồn con thọ hưởng biết bao nhiêu, từ vật chất cho đến tinh thần, trải qua bao tiền kiếp cho tới kiếp này thọ một câu nói minh triết cũng là vay. Cho nên, con đường trở về nguồn cội là con đường trả nợ, là con đường phục vụ. Con đường học làm Cha là con đường phải lo phục vụ, phải học trả nợ, chứ đừng thấy trở về ngôi Cha để được tôn xưng mà phải thấy luôn cái chỗ trả nợ đó con! Cha muốn dạy chúng con cái ư đó.

Vậy học trả nợ bằng cách nào? Bằng cách phục vụ quần sinh, chỉ có cách phục vụ quần sinh, phục vụ lại mọi người th́ mới trả được cái nợ ḿnh đă vay biết bao nhiêu kiếp. Phải phục vụ, phục vụ là trả nợ, chứ các con đừng tưởng khi các con đang phục vụ một vài cái ǵ đó cho ai, làm được một vài cái ǵ đó đă thấy rằng ḿnh đang làm nghĩa, ḿnh đang thi ân, làm được việc thiện là nghĩ rằng ḿnh bố thí hoặc thi ân bố đức cho ai, không đâu con, trả nợ đó con (cười...). Con đường đi về là con đường trả nợ. Con đường đi về tức là con đường học làm cha, là con đường học trả nợ, học phục vụ. Phải thấy vậy, chứ đừng nghĩ rằng tôi làm được một việc ǵ cho tha nhân là tôi đang làm việc nghĩa, tôi đang thi ân bố đức, tôi làm việc thiện, bố thí... Và khi con đă ư thức được việc phục vụ tha nhân là con trả nợ th́ không xuê xoa, không tự hào, ḿnh không thấy thi ân với ai hết mà ḿnh thấy ḿnh phải phục vụ để trả nợ cho tṛn với cái nghĩa ḿnh đă vay mượn biết bao nhiêu kiếp cho tới ngày nay.

Đấy, cái ư mà Cha muốn dạy chúng con là làm “dâu trăm họ”, là phục vụ quần sinh, đấy là con đường trở về. Con đường đi xuống là con đường vay mượn, con đường trở về là con đường trả nợ, ḿnh phải lo trả nợ, chỗ trả nợ này cần thiết phải có theo quy luật.

Cho nên, những con nào đă lập đại nguyện trong tâm rằng tôi sẽ phải trở về nguồn cội, trở về với Cha, phản bổn hườn nguyên là cái ǵ? Là nguyện trả nợ con ơi ! Đấy là ư mà Cha muốn dạy các con hôm nay, cái ư này năy giờ chưa có con nào nói th́ Cha nói, nói để khi phục vụ tha nhân các con phải ư thức rằng ḿnh đang trả nợ chứ không phải ḿnh đang cứu độ, đang làm điều đại nghĩa để thi ân bố đức cho người khác đâu con ! Nên nhớ, con có thực thi cho tṛn đại nghĩa cũng là để thực thi cho tṛn cái lời đại nguyện trả nợ của các con đặng về tới nơi, làm được điều đại nghĩa là trả tṛn nợ th́ mới nhẹ mà về.

Thôi th́ tạm vậy, bữa nay cũng có cơ hội Cha với chúng con nói chuyện trao đổi, mở trí, những ǵ Cha nhắc nhở chúng con phải có dịp sống với nó bằng thực chất. Đấy, Cha muốn chúng con hành, hành đạo hơn là nói đạo. Phải thực hiện ngay công việc sửa ḿnh, lập hạnh, chứ các con cứ ngồi đó biện thuyết về Tam Công Tứ Lượng mà trong khi tŕnh độ chất lượng c̣n lơ mơ chưa tới đâu th́ những lời biện thuyết của con không có căn bản. Thôi th́ cũng tạm vậy cho những lời nhắc nhở chúng con hôm nay.

À, c̣n điều này, v́ có quá nhiều việc để nói với các con cho nên Cha cũng quên. Bây giờ Cha nói lại để nhắc nhở các con. Trước khi Cha ban huấn từ th́ có phần phát biểu của các tinh quân, nhân kỳ Đệ Tam Chu Niên Cha về quy ẩn. Trong phần này, khi T. Đ. T. Q. phát biểu Cha cười, các con biết v́ sao Cha cười không con? Cha gởi về con nụ cười minh triết của Cha đó con. Cha cười và hỏi con rằng, này con ơi, con nói rằng con đi đó đi đây, đi khắp nơi, đi ta bà để lo ngươn cơ, lo đạo sự cho Thầy Mẹ, việc đó đối với Cha cũng tốt v́ nhân khi con đi đó đi đây cũng là dịp có bài cho con học, nhưng này, Cha hỏi con, con đi ta bà lo đạo sự cho Thầy Mẹ chớ con có nhớ lo cái đạo sự trong con chưa con? V́ cái đạo sự trong con cũng là cái đạo sự của Thầy Mẹ đó con, con đi ta bà lo đạo sự cho Thầy Mẹ ở bên ngoài, mà con quên cái đạo sự của Thầy Mẹ ở bên trong con, con quên lo chăm sóc, vun bồi, cái chất đạo trong con. Con quên cái chất đạo đó, con quên làm cho nó phát triển, nó thăng hoa, nó sáng lên, th́ cái việc con đi ta bà lo đạo sự bên ngoài chắc nó cũng không đi tới đâu, đâu con, bởi v́ cái chất đạo trong con có sáng lên th́ Thầy Mẹ mới nhờ con được, con mới lo được việc cho Thầy Mẹ. Cái chất đạo trong con càng sáng th́ con càng làm được việc cho Thầy Mẹ và nếu không sáng được th́ dẫu con có nghĩ con đi ta bà lo đạo sự, th́ cái việc con lo đó cũng chỉ là đi loanh quanh không đi tới đâu! Cái đạo sự trong con không tiến triển, th́ cái đạo sự bên ngoài con lo không tới đâu, con cũng không làm cho nó tiến triển được đâu con! Đấy là những điều Cha muốn nhắn nhủ con và nụ cười của Cha là nụ cười nhắc nhở cảnh giác con đó! Và rồi T. T. cũng có phát biểu rằng các con ở đây Cha không chuyển các con đi ta bà, không chuyển đi đó đi đây, chỉ ở đây thôi mà làm cũng không xong, con có biết v́ sao nó không xong không con? Bởi v́ cái xác của con nó không đi ta bà không đi đó đi đây nhưng cái tư tưởng, cái ư, cái tâm của con nó lại đi ta bà, đi đó đi đây đó con!

Con không lo trụ nó lại, con thiếu sự quang chiếu nội tâm, cái phần hồi quang phản chiếu quá yếu ớt nên cái chất đạo trong con nó cũng không sáng lên được, cái đạo sự trong con không tiến bộ được, do đó mà việc đạo sự bên ngoài của Cha giao nó không xong đó con! Đấy, cho nên con cũng phải ghi nhớ điều này để ráng lo trụ lại thần, siêng năng tinh tấn lo việc hồi quang phản chiếu, quán chiếu nội tâm để cho chất đạo trong con phát triển, nó sáng lên chừng nào th́ lo được việc cho Cha chừng nấy, càng sáng càng được việc, chúng con có sáng th́ mới mong được việc cho Cha, th́ mới mong việc của Cha có thành quả tốt. Đấy là điều Cha muốn nhắc nhở thêm cho tất cả chúng con." (trích Huấn Từ của KTC Cho Một Nhóm Thiên Khai Huỳnh Đạo dịp Đệ Tam Chu Niên Ngày Quy Ẩn (7/3/1982) tức (12/2 Âm Lịch))

Viết xong, ngày 30 tháng 03 năm 2010.

(tức 15 tháng 02 năm Canh Dần)

Trích từ An Việt Ṭa Cầu London  Anh Quốc
Việt Học  


CAO ĐÀI là ĐẠI ĐẠO
xin quí vị bấm vào mũi tên giữa khung Video để xem phim về Đại Đạo   大  道   nói tiếng Anh cho người Mỹ nghe.
nội một chữ Đạo
  mà Đức Lăo Tử chỉ mượn giải thích tạm mà thôi v́ không có danh từ nào giải nghĩa cho trọn chữ Đạo, c̣n thêm ĐẠI th́ LỚN vô cùng!!!
v́ có tất cả: Lư + Khí + Tiên Thiên + Hậu Thiên + Vũ Trụ + Nhơn Sinh + khoa học + kỹ thuật + kiến trúc + mỹ thuật + ÂM NHẠC như h́nh di động bên trên +
luân lư + đời sống + TU + thiên nhiên + nhân văn + đạo đức + Thiên Cơ + biến hóa + Nguơn + luật Trời + luật người + duy NGĂ độc tôn....và nhiều môn học
mới nữa như Điện tử + Mạng Lưới + Thiên Văn + Sắc Không của các Nguơn hay Chu Kỳ tiến hóa mà hiện nay nhơn loại đang đúng vào thời kỳ Mạt Hạ và chuẩn bi học Việt học v́ nhơn loại sẽ học tiếng Việt để học Đại Đạo, chỉ có một Tôn Giáo, một nước, một Minh Vương là Đức Di Lạc hay Đức Jesus Christ phán xếét Kỳ Long Hoa Đại Hội ai thi đậu sẽ ở tại Quả Cầu 68 tên Dương Quang Sơn nầy để tái tạo Thượng Nguơn Thánh Đức. Ai thi rớt bỏ xác, cho chư Tiên, Phật mượn xác, c̣n hồn kẻ thi rớt xuống Quả Càu 69 Du Điền Sơn để giúp loài thú tiến hóa lên sống chung. Ai tu Phổ Độ mà không luyện Đạo chưa có Kim Thân th́ lên Quả Cầu 67 dù là dân thường mà sướng hơn vua chúa, văn minh rất cao, có cả UFO bay về trái đất thăm loài người có tên là giống dân Bích Ngọc đang tu hành. Hiện nay chính Đức Thượng Đế mượn Kim Thân mang xác phàm để giảng chơn lư hay Việt học tức Đại Đạo cho nhân loại nghe, hiểu, lo tu cho kịp kỳ thi.









Cao-Đài-Religion



        updated 9:40    2.4.2010  Bad Aibling, Germany