![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
||
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
||
![]() |
![]() |
![]() |
|||
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
TRÍCH
YẾU SƠ LƯỢC VỀ CAO ĐÀI
ĐẠI ĐẠO
CHIẾU
MINH
GIÁO T̉A
VÔ
VI TAM THANH ĐẠI
THỪA
TÂM PHÁP I/
DẪN NHẬP:
Đạo Cao Đài xuất
phát ở tại Việt Nam do Đức Giáo Chủ Ngô Minh
Chiêu tiếp nhận chân truyền tâm pháp của
Đấng Chí Tôn năm
1921 Tại Dương Đông,Phú Quốc, và Ngài khai mở
tại Sài G̣n năm Giáp Tư 1924
Ta cần phải t́m hiểu
những sự việc có liên quan đến nền đạo
cả này. Nhất là phước địa được
Thượng Đế chọn làm nơi khai đạo
cứu độ kỳ ba gọi là:
CAO ĐÀI ĐẠI ĐẠO
TAM KỲ PHỔ ĐỘ
Đủ đầy ư
nghĩa để độ dẫn các nguyên nhân phục hưng
chánh pháp và tái tạo một thời kỳ tốt đẹp
văn minh vừa vật chất lẫn tinh thần trên
thế gian này gọi là Tiên bang, Niết Bàn và Thiên đàng
tại thế. Ta đă
biết qua địa h́nh và truyền thuyết lập
quốc từ khởi điểm thông thường, ai ai
cũng nhận rơ và thông hiểu mượn sự bày lư,
dụng chỗ dễ hiểu, dễ biết, đễ
thấy chỗ không thể thấy, cái không thể biết
,tức là trong cái thường, có cái phi thường, trong
cái hữu có cái hy hữu là bí nhiệm ở bên trong, khi ta
rơ thấu th́ thấy được sự sắp bày do
Thiên định – ư trời thể hiện. Nước
Việt Nam từ h́nh thể đến con người mang
biểu tượng đạo lư ẩn tàng trong danh xưng:
Việt là ưu việt, siêu
việt , trác tuyệt tối ưu, đỉnh cao
tuyệt hảo là cao đài của chính ḿnh.
Nam Nam phương Bính Đinh
Hỏa -Tâm Hỏa. Việt
Nam là chân tâm ưu việt, tâm đăng sáng chói lương
tâm của thời đại. Chính
nơi địa danh này xuất phát nền tâm pháp ưu
việt để cứu khổ ban vui cho nhân loại . Xét
về địa h́nh của đất nước
Việt Nam ta nhận thấy nó có h́nh chữ S và vẽ
một ṿng tṛn bao quanh ấy
thấy rơ 2 phần. Đất
liền và Biển Cả Trong đất
liền có Biển Hồ Trong
biển có đảo Hải Nam Trong
Dương có Âm, trong Âm có Dương Nghịch
chuyển do âm dương giao ḥa,kết tụ địa
h́nh của lưỡng nghi tương đối. Lại
thêm nó có dạng h́nh tia chớp
Đất
nước Việt Nam phân chia ra làm ba miền rơ rệt:
Bắc, Trung, Nam Nhất
tâm biến ra tam tâm: Bắc, Trung, Nam liên kết một nhà
cũng là ba báu linh nằm trong cơ thể: Tinh, Khí,
Thần
Bắc thuộc thủy (nước)
– Tinh
Trung thuộc khí (có Ngũ
hành sơn ngũ khí ) -Khí
Nam thuộc hỏa, (lửa)
-Thần Đây
cũng là Tài, Trí, Đức Số
3 là số mầu nhiệm của đạo Tuy ba
mà một, tuy một mà ba. Nếu
thiếu một trong ba yếu tố sẽ mất hết
tác dụng cũng như nơi con người :đầu,
ngực và bụng. Cũng
là Bắc, Trung, Nam thống nhất một nhà, không c̣n
rẻ chia, độc lập thịnh vượng vững
bền. Điều đáng chú ư nhứt là đạo tâm
xuất phát từ Miền Nam Việt Nam, nó có ḍng sông
Cửu Long chảy qua,phát nguồn từ Tây Tạng, trên đỉnh
cao tột của Hy– Mă– Lạp – Sơn đổ ra
biển Đông, chỗ thấp nhứt tượng trưng
Thượng Hạ, Cao Thấp, Tây Đông hợp nhất,
thành con sông Báu. Bảo Giang mang linh khí của trời đất
tạo tác địa linh, đánh dấu nền văn minh
tối ưu của nhân loại. Trời
đất hợp nhất, càn khôn hoán tượng, âm dương
giao ḥa. Đạo
lành phát khởi
Lại thêm dân tộc Việt
Nam là Giống Tiên Rồng, anh hùng dũng cảm: tiền
nhân dùng truyền thuyết,mượn sự bày lư diễn
tả nguồn cội Lạc
Long Quân lấy nàng Âu Cơ sanh ra một bộc -
đồng bào - một
trăm trứng nở ra một trăm người con, năm
chục người theo Bà lên núi trong dương có âm, năm
chục người theo Ông xuống biển, trong âm có dương,
lưỡng nghi tương đối tạo ra giống
Lạc Hồng, theo đàn chim việt xuống Phía Nam lập
nghiệp,
từ trung tâm
nguyên bản (thượng giới) xa rời nguồn
cội lạc vào hồng trần ( Hạ giới) để
học hỏi và tiến hóa. Dân
tộc Việt Nam thông minh lỗi lạc lại phải
bị Tàu đô hộ ngàn năm,trăm năm Pháp xâm
chiếm,ba mươi năm nội chiến dai dẳng,
với biết bao gian khổ để tồn tại,
nhờ tiền nhân thương dân, mến nước
giữ ǵn bờ cơi. Ngoài
ra tiếng nói Việt Nam rất phong phú đủ đầy
truyền cảm là tiếng
nói của con tim, xuất phát từ tâm, tâm pháp phát khởi,
chân lư rạng ngời. Ta
nhận
thấy phần tinh
thần lư thuyết cũng trùng hợp với địa
h́nh vật thể của đất nước Việt
Nam, khai mở nền Đại Đạo, ban truyền
tâm pháp, cứu vớt nhân loại thoát khổ là điều
tất nhiên. Thiên định
an bài. Đây
cũng là lư đạo tiềm tàng của đất nước
và con người thể hiện nơi
thế gian bên
ngoài, gom về đối
chiếu tiểu vũ trụ nơi thân ta cũng vậy,
gồm 3 phần:
Đầu: sức nóng, ánh
sáng : Thần
Ngực: chứa không khí : Khí
Bụng: chứa nước:
Tinh
Ta mượn cái hữu để
t́m vô, mượn tướng để rơ tánh, nhờ vào
cái đă thấy biết, để tỏ ngộ cái chưa
thấy biết ẩn tàng ở bên trong, vô cùng quan
trọng. Khi ta đă rơ thấu, biết được cơ
tạo – Máy Trời- vận hành cũng là Tâm Pháp đấy! Tâm đăng
– ngọn đèn ḷng của ta đem ra ứng dụng
bị hao hụt nên mờ lu u tối, bởi thiếu
dầu, hao tinh, ánh sáng yếu ớt, thần lụn
bại,càng ngày càng kiệt quệ. Nhờ có tâm pháp hành trau
phục đạo, tinh đầy, khí đủ, thần
quang tỏ rạng, tâm đăng thành huệ đăng đến
Thiên đăng nhựt diện. Ngọn
đèn Trời Chiếu Minh khắp chốn. Nước
Việt Nam xuất hiện Đạo
Trời đem đến sự hưng thịnh về
vật chất và tinh thần với nền văn minh tối
ưu của nhân
loại trong những thế kỷ kế tiếp. Cao Đài
Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ ra đời
cứu khổ ban vui một Đại Hồng Ân đến
với nhân sinh thời mạt hạ. II/
KHAI MỞ: CAO ĐÀI ĐẠI ĐẠO (1926 – 2004) Đức
Giáo Chủ Ngô Minh Chiêu hướng dẫn các vị c̣n sơ
cơ: ông Kỳ, Bản, Hoài, Sang thờ phượng theo
chân truyền của Ngài rồi đến các vị Trung,
Tắc, Cư . . . với bài thi kỷ niệm ngày mùng 8
rạng mùng 9 tháng Giêng năm Bính Dần(21/02/1926) Chiêu,
Kỳ, Trung độ dẫn Hoài sanh, Bản
đạo khai Sang, Quư, Giảng thành. Hậu,
Đức, Tắc, Cư Thiên địa cảnh, Hườn,
Minh, Mẩn đáo thủ đài danh.
Với đạo lư Đại
Thừa cùng sứ mạng của Ngài cũng như từ
khởi điểm diễn tiến đạo pháp:
1./ Đức Ngô Minh Chiêu
phải cứu độ hướng dẫn các vị
bằng Tồn Sanh Pháp để tinh thần phát
triển măi măi, không hao
hụt, lưng vơi.
2./ Điều căn Bản
của đạo là sự sống, sự sáng giảng
giải cho nhân sanh phải thực hành đắc thành pháp đạo
quư báu vô ngần.
3/ Sau khi thực hành đầy
đủ trí huệ phát sanh tự hữu hằng hữu nơi
ḿnh, âm dương hiệp đèn ḷng bừng sáng, có như
vậy mới thông thiên hoạt địa, biết của đất
rơ của
trời, cũng là giai đọan quan trọng với
cảnh giới.
Thiên hoàng: 500 năm (1924-2424)
Địa hoàng: 500 năm
(2424-2924)
Nhân hoàng: 500 năm (2924 –3424)
4./ Đắc đạt và
phục hoàn do công phu tu hành trở thành minh mẫn ư nói sau
cùng đạo pháp hoàn nguyên, đến chỗ viên minh thành đạo
phải giữ lại danh nghĩa của “Cao Đài”là điều
căn bản, cũng là Cao Đài đảnh thượng
của ḿnh.
Bài thơ tứ tuyệt
của Đức Chí Tôn
dạy Đại thừa tâm pháp cứu độ các
vị có tên trong đó.
Nhưng v́ địa vị,
danh lợi
,chức quyền các vị không chịu tu hành nên tách
rời ra lập cơ hữu h́nh tôn giáo theo âm thinh sắc
tướng, tổ chức nhân sự quy
tụ tín đồ để lập công bồi đức. C̣n
Đức Giáo Chủ Ngô Minh Chiêu
lo phần truyền nội đạo vô vi, tô bồi tâm
trau luyện tánh gọi là Phương Pháp Bồi Dưỡng
Sức Khỏe và Tinh Thần để con người có thân
thể khỏe mạnh trí tuệ dồi dào tạo tác
sự sống và sự sáng cho
con người tu giải thoát và an vui trên cơi đời. Ngài
chỉ dạy cho những vị hữu duyên hữu phước
tu theo đường lối đúng chân truyền, không được
canh cải đó là Máy Trời -Thiên Cơ nơi con người. Ông
Bùi Quang Huy, sanh năm 1878 là Hội Đồng Địa
Hạt, lúc c̣n nhỏ lưu lạc ở Miền Đông,
Miền Tây gặp gỡ và giao lưu các nhà cách mạng lăo
thành, Ngài dám đánh Tây kinh lư, bảo vệ dân và ra ṭa được
trắng án. Với ư chí hào hùng và luôn luôn vươn lên
từ bàn tay trắng làm nên sự nghiệp. Năm 1926 Ngài
gặp Đức Giáo Chủ Ngô Minh Chiêu hóa thân độ
Ngài thâu làm đệ tử đầu
tiên và dùng tư gia lập Tổ Đ́nh Chiếu Minh Đàn
ở Xă Mỹ Thuận, Tổng An Trường, huyện
Trà Ôn, tỉnh Cần Thơ (nay là xă Thuận An, huyện
B́nh Minh, tỉnh Vĩnh Long)với đầy đủ ư
nghĩa của mối Đạo Trờiû:
Cao Đài Đại Đạo
Tam Kỳ Phổ Độ (tám chữ là Bác phương) Gồm
cả hữu vô mới thực dụng, c̣n các vị theo cơ
hữu h́nh không nhận rơ vô chấp vào chỗ hữu, cùng
với hoàn cảnh lúc bấy giờ các vị đều
là nhân viên chức quyền. Trong khi đó Pháp
gặp sự chống đối
của các nhà yêu nước Cách mạng, v́ vậy họ
sợ chữ Cao Đài là công cụ của nhà Cách mạng
Cường Để (CĐ) nên bỏ hẳn hai chữ
Cao Đài chỉ c̣n lại: “Đại Đạo Tam
Kỳ Phổ Độ”.
Ngọn đèn soi sáng cho
thế gian đen tối, nhưng lại không có điện,
khác nào xác không hồn, đèn không cháy, máy không hoạt động,
lại mang sứ mạng cao cả đi cứu độ,
giải khổ cho nhân sinh thật là điều thiên nan
vạn nan, không thể nào làm được. Đức
Giáo
Chủ Ngô Minh Chiêu
cùng với Ngài Bùi Quang Huy đi Sài G̣n vẽ tượng
thờ thiên nhăn đầy đủ ư nghĩa về đạo lư
thâm
sâu biểu tượng máy trời để nhân sinh t́m
cầu học hỏi, từ vô ra hữu, nương
hữu t́m vô, khi rơ hữu vô mới tri tường lẽ đạo,
đây là đường lối Cao Đài Chiếu Minh
thật sự đem đến lợi ích cho con người. Trời: Có Nhựt - Nguyệt - Tinh Đất:
Có Thủy- Hỏa- Phong Người:
Có Tinh – Khí – Thần Vốn
là báu linh, thiếu một không thể được,
mất hết tác dụng, như người chết máy
không hoạt động. V́ vậy tượng thờ có
Nhựt – Nguyệt – Tinh xếp thành h́nh chữ nhất
thẳng đứng, đi xuống là đoạ thần
ra tinh, đi lên là siêu tinh quy thần. Ngọn đèn tinh
thần bừng sáng, tượng thờ Mặt Trời là
thần hỏa rọi dưới mặt nước để
cho nước bốc hơi là khí: (kim)Mặt Trăng
bay bổng lên trên, Ngôi Sao là Tinh
(Thủy), Lửa thiêu đáy chảo nước sôi động
máy trời thể hiện pháp
luân vận hành sanh lửa điện (tia chớp)Thiên Nhăn
tỏ sáng rạng ngời . Do đó Đức Giáo Chủ
Ngô Minh Chiêu nói rằng nếu thiếu tia chớp là không có điện,
máy không chạy. Như vậy tu chẳng có kết quả
chi cả, c̣n dưới là Thập Tự Tam Thanh: là
Ngọc Thanh, Thái Thanh, Chơn
Thanh cũng là pháp đạo luyện tinh, luyện khí,
luyện thần của ba cấp đạo: Thần
Đạo Thánh Đạo Tiên Đạo
hay Phật Đạo.
Tùy theo căn duyên và tŕnh độ
của mỗi người để tự chọn
lấy hành trau gọi là công phu, công quả, công tŕnh. Trên
Thiên Bàn c̣n có đèn Thái cực,lư hương,rượu,nước
trà, bạch thủy,hoa,quả,cặp đèn lưỡng
nghi.Đây là đạo lư ẩn tàng trong h́nh thức rơ ràng,
khi nhân sinh t́m hiểu được,để dâng cúng
hằng ngày. Ngài
Bùi
Quang Huy từ khi thọ nhận Chân
Truyền Tâm Pháp với Đức Giáo Chủ Ngô Minh
Chiêu phế bỏ việc đời
cứ lo tu hành cùng xây dựng đạo tại địa
phương, với uy tín lúc
ở đời các bè bạn thấy rơ. Ngài đă oanh oanh
liệt liệt thế mà vào đường hướng
tu hành chánh chơn nên họ theo tu rất nhiều như ông
Xă Cương ở xă Mỹ Ḥa, Cai Tổng Phương
ở Thành Lợi, Hội Đồng Năm ở Tân
Quới, ông Hương Quản Viên ở Phong Ḥa. . . và hàng
ngàn gia đ́nh nông dân, các vị trí thức như: Phan
Khắc Giản, Phan Khắc Sửu. . . trở thành đệ
tử môn đồ và tín đồ tu hành theo Chiếu
Minh Đàn của
Đức Giáo Chủ Ngô Minh Chiêu, trong thời gian 1926 đến
năm 1932. Đức Giáo Chủ Ngô Minh Chiêu liễu đạo
trên sông Tiền bắc Mỹ Thuận, tỉnh Vĩnh Long
năm 1932, tang lễ tại
Thảo Lư ở Cần Thơ , an táng nơi Chiếu Minh nghĩa Địa.
Ngài Bùi Quang Huy người đă dầy công truyền đạo
trông coi chánh pháp chân truyền là Chưởng giáo đầu
tiên của Chiếu Minh, Cao Đài Đại Đạo
dạy dỗ các môn đồ vừa tu vừa lo đời,
bởi đời đạo không ly ĺa hữu vô không riêng
rẽ, có thực mới giựt được đạo.
Tổ Đ́nh Chiếu Minh Đàn càng ngày càng thu thập môn đồ,
tín đồ rất đông cả vùng đều theo và
nhất là trong gia đ́nh các người con đều theo
ư chí của Ngài như các vị sau đây. Bùi
Thị Vàng (sanh năm 1902- mất 1972) Bùi Hà
Thanh (sanh năm 1904 - mất 1985) Hội Trưởng
Hội Liên Việt Long Châu Sa Bùi Hà
Đông (sanh năm 1907 - mất1968) Chủ Tịch UBKC
Mỹ Thuận Bùi
Sanh Châu (sanh năm 1911 – mất 1937) Bùi
Tần (sanh năm 1917 – mất 1983) P. Ban Tuyên Giáo Tỉnh Đồng
Tháp; Huân Chương Độc Lập Hạng II Bùi
thị Nết (sanh năm 1925- mất 1995) Phụ Nữ
Mỹ Thuận Bùi
Tâm (1924 ) Thương Binh Với
sự tin tưởng về thân phụ và thân mẫu nên các
vị này đi theo đường lối tu hành và
truyền thống bất khuất của gia đ́nh. Năm
1933 Chưởng giáo Bùi Quang Huy liễu đạo. Người
thay thế kế vị Chưởng giáo đời
thứ hai là Ngài Bùi Hà Thanh cũng là đệ tử
của Đức Giáo Chủ Ngô Minh Chiêu tiếp tục
trông coi chân truyền chánh pháp, dạy dỗ môn đồ
theo lư đại thừa và hoằng hóa khắp nơi Cao Đài
Đại Đạo Chiếu Minh Vô Vi Tam Thanh, Đại
Thừa Tâm Pháp được Ngài thực thi đúng
mức nên nổi tiếng và có uy tín khắp nơi, điều
đáng chú ư là Ngài bị bệnh thổ huyết khi đậu
thủ khoa ở Miền Nam, sắp đi Pháp học, nhưng
gặp Giáo Chủ Ngô Minh Chiêu hành phương pháp này
hết hẳn cơn bệnh mọi người tin tưởng. Tổ
Đ́nh Chiếu Minh Đàn khang trang là nơi sinh hoạt
của đạo, nuôi những người tu hành xuất
gia, giúp đỡ tín đồ trong cuộc sống vật
chất và tinh thần. Thế đạo càng ngày càng phát
triển v́ niềm tin vào mối đạo trời, ngày
rằm và mùng một thường lệ họ đến để
triêm bái và học hỏi việc tu hành cho chính chắn, Ngài
Chưởng Giáo Bùi Hà Thanh phải đảm nhiệm
trọng trách cùng với người em là ông Bùi Hà Đông cương
vị phụ tá vừa trông coi gia đ́nh liên hệ
tốt đẹp
với xă hội, uy tín của ông Bùi Hà Đông là người
tánh t́nh quảng đại,
hào hùng dám nghỉ dám làm, văn vơ song toàn, dân chúng mến
mộ một cách đặc
biệt. Về
mặt đời người đă tổ chức hội
thể thao, đội bống đá nữ đầu tiên
ở Cái Vồn, khuyến học đưa ông Phan Khắc
Sửu đi Pháp học đỗ kỹ sư, tổ
chức thầy cô giáo tŕnh diễn văn nghệ lấy
tiền nuôi học sinh ở vùng sâu vùng xa đến trường
Cái Vồn học, giúp đỡ người nghèo, tá điền,
người dân tộc Khơme xem như là ân nhân. Điều
đáng quan tâm là sự giáo dục của ông đối
với toàn thể gia đ́nh noi theo truyền thống cha
ông để lại, thực tế chứng minh gia đ́nh
ḥa thuận, trên dưới một ḷng theo đạo, lo đời
giúp ích xă hội. Thời gian sống an nhanø trong cảnh
thái b́nh, hai vị đều lo gầy dựng đạo,
mến thương đời là tôn chỉ mục đích
của cuộc sống gia đ́nh và mẫu mực cho mọi
người noi theo. Đột
nhiên thời thế thay đổi, ngọn lửa chiến
tranh khởi sự năm 1945 từng lớp nhân dân ở
mọi thành phần giai cấp, đảng phái phải đi
vào cuộc chiến, đây là vấn đề quan
trọng nhất của thời thế lúc bấy giờ,
ông Bùi Hà Đông với uy tín sẳn có và được
cảm t́nh ủng hộ bầu là Thủ Lĩnh Thanh Niên
Tiền Phong và lật đổ chính quyền Pháp làm
Chủ Tịch Ủy Ban Kháng Chiến xă Mỹ Thuận,
lănh đạo chính quyền Cách Mạng trong vùng vươn
cao ngọn cờ chống
thực dân Pháp giành thắng lợi. Ông Bùi Hà Thanh làm Chủ
Tịch Mặt Trận Việt Minh, ông Nguyễn Ngọc
Diệp đệ tử của Ngài Bùi Quang Huy là Đảng
viên Cộng Sản thành lập Đảng bộ đầu
tiên trong vùng, Bà Bùi Tần lănh đạo phong trào phụ
nữ, Bùi Thị Nết cán bộ phụ nữ, Bùi Tâm đi
bộ đội bị cụt chân. Như vậy gia đ́nh
của ông Bùi Quang Huy đều tham gia cách mạng đầu
tiên trong vùng, c̣n môn đồ và tín đồ Chiếu Minh hăng
say gia nhập vào mọi đoàn thể, tinh thần hăng
hái rần rộ theo tiếng gọi của Nam bộ kháng
chiến. Thực tế theo quan điểm nhứt thời và
ḷng thương
yêu mọi người xuất phát từ gia đ́nh đạo
đức. Ông chủ tịch Bùi Hà Đông tưởng
rằng cuộc cách mạng đă thành công vững vàng
thấy dân chúng khắp nơi trong tỉnh Vĩnh Long nào là
xă Ḥa Thạnh, An Phú Thuận, Lộc Ḥa, An Khánh, Mỹ
Thuận, Thành Lợi, Tân Quới.v.v. . . đang gặp cơn
đói nên ông đă kư giấy mượn hai chục ngàn
giạ lúa của Ban Dùng và mười ngàn giạ lúa
của Phó Lỹ, xuất kho để chia cho các hộ qua
cơn đói, mượn heo, ḅ của dân chúng để
làm thực phẩm cho bộ đội, lấy Tổ Đ́nh
Chiếu Minh Đàn làm nơi đống quân của bộ đội
ông Khương, Ông Lới, tập dượt quân du kích,
môn đồ, tín đồ hàng ngàn người đă
ủng hộ và tiếp
tế cho cách mạng thật là sự đóng góp lớn lao
mà gia đ́nh của ông Bùi Quang Huy khởi xướng
dấy lên phong trào yêu nước. Cuộc cách mạng tháng
8 của Miền Nam riêng ở vùng Cái Vồn Mỹ
Thuận là sôi động nhất. Nhưng rồi giặc
Pháp trở lại chiếm Đông Dương t́nh h́nh
ở vùng Mỹ Thuận thay đổi, Ty mật thám
của Pháp bắt ông Bùi Hà Đông và Ông Bùi Hà Thanh giam ở
khám lớn Cần Thơ. Thật là giai đoạn khó khăn
cho gia đ́nh ông phải xuất tiền lo lót và trả
nợ số lúa, heo, ḅ mượn của dân chúng. Năm
1946 ông Bùi Hà Đông tiếp tục hoạt động cách
mạng với cương vị Chủ Tịch và ngôi
Tổ Đ́nh Chiếu Minh Đàn là ngôi nhà 115 năm
(nhà báo Thanh Nhân viết) đồn binh
chống Pháp, sau đó bị tiêu thổ kháng chiến nên nay
chỉ c̣n là nền và đóng gạch vụn. Ông Bùi Hà Thanh đứng
ra đảm nhiệm chức vụ Hội Trưởng
Hội Liên Việt Long Châu Sa
tản cư vào vùng giải phóng, xây dựng căn cứ
ly thôn ở xă Ḥa Thạnh, Sông Phú, An Phú Thuận, An Khánh. v.
v. . Ông Chưởng
Gíao Bùi Hà Thanh lo đạo giúp đời, yêu
nước tổ chức Cao Đài
Cứu Quốc như ở các nơi. Giặc
Pháp họa đồ h́nh treo án tử h́nh hai ông Bùi Hà Đông
và Bùi Hà Thanh và cho máy bay rải truyền đơn truy nă thưởng
tiền cho ai bắt được hai ông này. Trong
thời
điểm ở vùng
Cái Vồn từ năm 1946 trở đi có một thế
lực lớn lao của Trần Văn Soái lănh đạo
quân sự Phật Giáo Ḥa Hảo và xung đột với
lực lượng cách mạng (VM). Những trận đánh
lớn nhất xảy
ra tại vùng này từ cấp trung đoàn,
sư đoàn: 109, 81 . . . đă thắng rất nhiều
trận danh tiếng diệt hàng ngàn tên giặc Pháp
(trận Vông Đôi, trận đồn Cai Tổng Giỏi,
Chùa Cổ Đông Phước) Riêng
môn đồ tín đồ Cao Đài Chiếu Minh đă tham
gia vào quân du kích và đi bộ đội hàng ngàn người,
tiếp tế cho cách mạng và là chỗ dựa nuôi dưỡng
cán bộ. Đến
năm 1950 ông Bùi Hà Đông và Bùi Hà Thanh
tản cư xuống xă Lộc Ḥa v́ lúc này
vùng giải phóng đă bị
giặc chiếm đóng, hai Ông cùng các cán bộ ở xă An
Khánh bị Ḥa Hảo bắt giam và gia đ́nh lo tiền được
thả. Riêng
về gia đ́nh của các Ông, môn đồ, tín đồ
Chiếu Minh đi qua quân khu 9 và khu 8 gia nhập vào các
lực lượng cách mạng và bộ đội. . .
tiếp tục chống Pháp. Tất
cả
các người đi
nên danh phận tập kết ra Bắc, trở thành tướng,
thứ trưởng, tư lệnh, kỹ sư, bác
sĩ.v.v . . . Trung
tướng: Nguyễn Như Văn Trung
tướng: Nguyễn Thanh Tùng Thứ
trưởng: Hoàng Thiện Tâm (Tác giả Mỹ Thuận anh
hùng) Thứ
trưởng: Đặng Văn Thông Tư
lệnh không quân: Cao Hùng Mạnh . . . Bà Bùi
Ngọc Bê, Sinh năm 1925 ở xă Thuận An, tham gia Cách
mạng năm 1945 trong hai thời chống Pháp và chống Mỹ
(Huân Chương Kháng
Chiến Hạng Nhất, Huy Chương kháng Chiến
Hạng Nhất, Huy Hiệu 40 Năm Tuổi Đảng,
Huy Hiệu 50 Năm Tuổi Đảng,)
Ông Phạm Ngọc Cứ,
sinh năm 1924,ở xă Nguyễn văn Thảnh tham gia Cách
Mạng năm 1945, suốt trong hai thời kỳ chống
Pháp và Mỹ, sau ngày Miền Nam ḥa b́nh là Chủ Tịch UBND
xă Mỹ Thuận. Huy Chương Kháng Chiến Hạng Hai
và nhiều giấy khen.
Ông Thân Văn Hớn: sinh năm
1926 tham gia Cách mạng năm 1948, ban chấp hành Cao Đài
cứu quốc liên Châu Sa tham gia kháng chiến hai thời
kỳ chống Pháp và chống Mỹ, đến năm 1984
Trưởng Ban Văn xă Mỹ Thuận, kiêm Hội
Thẩm Ṭa Aùn huyện B́nh Minh. Huy Chương Kháng
Chiến Hạng Nhất
Bà Nguyễn Thị Năm:
sinh năm 1931, xă Nguyễn Văn Thảnh đă có thành tích
trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước,
nuôi dưỡng cán bộ Huy Chương Kháng Chiến
Hạng II.
Ông Phạm Văn Chơn:
sinh năm 1906 tham gia Cách Mạng năm 1946, phong tặng
Huân Chương Kháng Chiến Hạng III.
Ông Nguyễn Hữu Sao: sinh năm
1930 tham gia
Cách mạng năm 1947 hy sinh năm 1972, chức vụ Bí Thư
xă Mỹ Thuận (Huân Chương Kháng Khiến Hạng I
).
Bà Trần Thị Kư: sinh năm
1920 xă Nguyễn Văn Thảnh người có công nuôi dưỡng
cán bộ, phong tặng Huân Chương Kháng Chiến
Hạng III.
Con Liên Sĩ: Nguyễn
Thị Đường. Huân Chương Chiến Sĩ
Giải Phóng Hạng Nh́.
Bà Nguyễn Thị Lư : sinh năm
1915 xă Nguyễn Văn Thảnh có công nuôi dưỡng cán
bộ Ban Tuyên Huấn tỉnh như Ông Ba Chài, ông Ba Đổ
v.v…….., phong tặng Huy Chương Kháng Chiến Hạng
Nhất.
Liệt sĩ: Lê Văn Hà :
sinh năm 1943 xă Nguyễn Văn Thảnh hy sinh năm 1967.
Ông Lê Văn Dân: sinh năm
1950 nuôi dưỡng cán bộ, được tặn
Bằng Khen của UBND tỉnh Cửu Long.
Ông Nguyễn Văn Vàng: sinh năm
1929 tham gia Cách mạng 1946 thương binh hạng 1/4,
chức vụ Trưởng ban Công Trường huyện.
Liệt sĩ: Nguyễn Văn
Khâu: sinh năm 1924 tham gia Cách mạng hy sinh 1969, Trưởng
ban Tài chánh xă Mỹ Thuận. Huân Chương Kháng Chiến
Hạng Ba
Liệt sĩ: nguyễn Văn
Aån: sinh năm 1948 tham gia kháng chiến chống Mỹ, hy
sinh năm 1968 (Huân Chương Kháng Chiến Hạng Ba, Huân
Chương Chiến Công Giải Phóng Hạng Ba, Huân Chương
Chiến Sĩ Giải Phóng Hạng Ba.)
Bà nguyễn Thị Ḅ: sinh năm
1923,xă Nguyễn Văn Thảnh, có công nuôi dưỡng cán
bộ được Hội Đồng Bộ Trưởng
tặng Bằng Khen.
Phan Văn Phát: sinh năm 1913
ở xă Nguyễn Văn Thảnh, tham gia Cách mạng năm
1962 (Huy Chương Kháng Chiến Hạng I và hai người
con hy sinh: Phan Văn In và Phan Kim Linh. Riêng
gia đ́nh ông Bùi Hà Đông có 5 người con tham
gia cách mạng. 1. Bùi Thành Ngôn:
Đại tá về hưu 2. Bùi Hà Nam: cán
bộ tập kết về
hưu 3. Bùi Minh Tạo: Phó
Giám đốc sở
KHCNMT Cần Thơ 4. Bùi Quang Hà:
Viện kiểm sát Cần Thơ 5. Bà Bùi Thị Nương:
Là quân báo Quân khu
9 (Sát gian Đảng đăng
báo Cần Thơ
tác giả Phi Hùng Cục 2) Năm 1955 Tổng Thống
Miền Nam Ngô Đ́nh
Diệm truy quét Trần Văn Soái ở tại Cái Vồn
và khắp vùng chiếm đống, b́nh định an ninh,
nên đổi tên Cái Vồn kinh hoàng thành B́nh Minh. Nhân dịp
này ông Bùi Hà Thanh và Bùi Hà Đông trở về quê cũ, ông
Bùi Hà Đông bị mật vụ của Ngô Đ́nh Diệm
bắt vào năm 1958 tra tấn và mang bệnh chết năm
1968 Chưởng Giáo Bùi Hà
Thanh về quê lo
phần tu hành viết kinh sách giải lư đại
thừa, hướng dẫn cho các môn đồ Chiếu
Minh lo tu thân chân chính. Mục đích đưa con người
từ mê đến giác tạo tác trí huệ, ḷng thương
yêu mọi người. Đường lối đại
thừa là làm được cái khó làm, giữ được
cái khó giữ là trường trai tuyệt dục. Nên người
nhận
tâm pháp
phải thực hành đúng chơn truyền không được
canh cải Ngài giải Pháp Bửu Đàn Kinh là Đại
Kinh của nhà Phật, vạch rơ con đường tô
bồi tâm gầy dựng tánh, nhân sinh phải thực
hiện th́ việc tạo Tiên, tác Phật không c̣n là điều
khó khăn nữa Nhất là không phân biệt tôn giáo, phái chi
bởi v́ đó là trường
lớp, tùy tŕnh độ và cường độ giác
ngộ của nhân sinh đi vào Đại Đạo
tạo tác sự sống và
sự sáng. Năm 1970 Chiếu Minh
Đàn được
tái lập tại xă Đông B́nh, Huyện B́nh Minh, tỉnh
Vĩnh Long là Chiếu Minh Giáo Ṭa để dạy dỗ
nhân sinh tu hành theo pháp Chiếu Minh. Ngài Thiên
Huyền
Tâm Chưởng
Quản Tam Giang thành lập Chiếu Minh Long Châu và hiệp
Thánh Thất, Thánh Tịnh quy về Chiếu Minh Giáo Ṭa và
trao gánh nặng hữu h́nh cho Ngài Chưởng Giáo Bùi Hà
Thanh, như vậy Chiếu Minh giờ đây gồm
cả hữu h́nh và vô vi, được lệnh ân trên thành
lập Hội Thánh Chiếu Minh đủ các ban Tam Đài,
Cửu Viện. Sau đó ngài Thiên Huyền Tâm quy liễu,
Hội Thánh đặc cử Ngài Nguyễn Văn Các pháp
danh Thiên Đức làm Chưởng Quản Cửu Trùng Đài,
Ngài Cao Văn Tư pháp danh là Thông Ḥa Chưởng Quản
Hiệp Thiên Đài, Ngài Nguyễn Văn Ḥa Chưởng
Quản Bát Quái Đài pháp danh là Thiên Quang Đức lo
về phần kinh tế cho đạo, do lệnh của
Ân Trên Hội Thánh Chiếu Minh tổ chức mừng Đại
lễ Long Hoa Hội khai diễn tại Trước Lâm
Thánh Đức Thiền Điện (chùa Di Lạc phường
3, thị xă Vĩnh Long) trong ṿng 12 ngày từ mùng 8 – 20 tháng
10 năm Giáp Dần (1974) cảnh báo cho con người
phải làm lành lánh dữ, trau luyện đạo pháp
mới có trí huệ giải thoát và giúp đỡ mọi người
cùng hoài bảo cứu thế độ đời trong
thời mạt hạ, Đại lễ thành công tốt đẹp,
trên 20.000 người tham dự đủ đầy các tôn
giáo, chi phái, cùng mọi tầng lớp nhân dân đến
mừng Đại lễ Long Hoa. Từ đây Hội Thánh
Chiếu Minh thành
h́nh và phát triển càng ngày càng đông môn đồ tín đồ
, giúp cho các tu sĩ khỏi bị đi quân dịch và nhân
dân tự vệ. Chiến tranh đến hồi ác liệt
các môn đồ, tín đồ tu sĩ trong vùng giải phóng
đă tham gia cách mạng. Ở Mặt Trận Giải
Phóng như
ông Nhuận phó Chủ tịch Mặt trận huyện B́nh
Minh, ông Phạm Ngọc Cứ Chủ tịch Mặt
trận Mỹ Thuận, ông Tiến, ông Năm Trung làm ở
Mặt trận và Bí thư xă Mỹ Ḥa, Trưởng Pḥng
Thông Tin Văn Hóa huyện B́nh Minh . . . các
tín
đồ theo bộ đội,
du kích địa phương trong việc chống Mỹ
cứu nước rất nhiều người tín đồ
đă hy sinh cho đất nước và dân tộc trở
thành liệt sĩ . Nhất là bà mẹ Việt Nam anh hùng
Phan Thị Điền có rất nhiều liệt sĩ
trong gia đ́nh đă hy sinh nhưng bà vẫn giữ đạo
ăn chay cho đến măn phần ( Mỹ Thuận anh
hùng). Sự đóng góp lớn lao
của môn đồ
và tín đồ Chiếu Minh Đàn cho cách mạng do
truyền thống của Ngài Chưởng Giáo Bùi Quang Huy,
Chưởng Giáo Bùi Hà Thanh, Ông Bùi Hà Đông là mẫu
mực để cho họ noi theo nhất là quư vị này
không bao giờ kể công yêu nước thương dân đối
với cách mạng thành công. Đó là huấn thị di
ngôn cho các hậu
duệ của quư Ngài, chỉ mong sao đất nước
được độc lập tự do hạnh phúc là điều
quư nhất. Năm 1975 Miền Nam
được hoàn
toàn “giải phóng” đó là thành công của cách mạng đối
với chín năm chống Pháp, “hai mươi mốt năm
chống Mỹ cứu nước”. Đất nước
ḥa b́nh Bắc, Trung, Nam hiệp nhứt một nhà là
niềm vui mừng của toàn dân, trong đó có sự đóng
góp lớn lao, xương máu vật chất, tinh thần
của Cao Đài Đại Đạo Chiếu Minh Đàn
từ các vị lănh đạo, môn đồ, tín đồ
rất lấy làm hănh diện v́ trong công cuộc giải
phóng đất nước khỏi ách nô lệ có sự hy
sinh của ḿnh. Sự hội ngộ sau ngày giải phóng các
người đi tập kết về Nam gặp gỡ
lại những người ở quê hương c̣n
sống sót và mới tin tưởng việc làm của
họ là đúng. Từ năm 1975 với
đường
lối của Mặt Trận Tổ Quốc Việt Nam
thực hiện việc đoàn kết thành phần lương
giáo, tín ngưỡng được tôn trọng nên Chiếu
Minh Giáo Ṭa vẫn hoạt động theo đường
lối của nhà nước đă đề ra. Ông Bùi Trí Dũng con
của ông Bùi Hà Đông
và cũng là đệ tử của Ngài Bùi Hà Thanh, thay
thế làm Chưởng Giáo trông coi việc đạo, hướng
dẫn các môn đồ, trong cuộc sống mới
vừa tu, vừa xây dựng đất nước, để
nước vinh đạo sáng. Với hiến pháp Việt
Nam cho tự do tín ngưỡng và tự do không tín ngưỡng
phù hợp với mọi thành phần. V́ vậy Hội
Thánh Chiếu Minh giải thể để cho họ về nhà
tu tại gia và phát
triển kinh tế. Thật là thích hợp với chủ trương
của nhà nước, tu theo phái Chiếu Minh không có h́nh tướng
bên ngoài, không dụng âm thinh tế lễ họ tu vô vi,
tự gầy dựng nơi bản thân của ḿnh để
tạo sức khỏe và tinh thần. Nhất là họ dùng đồ
ăn dễ dàng thanh đạm hằng ngày chay lạt ít
tốn kém, nhưng nhờ có Phương Pháp Bồi
Dưỡng Sức
Khỏe và Tinh Thần để thực hành. Khi tu người
ta không biết ḿnh tu, ḥa nhập với đời, chung
lộn với xă hội một cách thuận ḥa. Nên việc
tu hành của môn đồ Chiếu Minh đem đến
lợi ích sức khỏe dồi dào, tinh thần sáng
suốt, đời sống an vui phù hợp với mọi
hoàn cảnh. Trong cuộc sống mới,
cần có con
người mới phù hợp với thời đại
mới , bởi môi trường bị ô nhiễm quá nhiều
chất độc là
thuốc trừ sâu, chất thải công nghiệp, thuốc
diệt cỏ, chất độc màu da cam của chiến
tranh c̣n để
lại làm cho cơ thể con người sanh ra những
bệnh tật lạ lùng không có thuốc điều
trị hữu hiệu và gây tử vong rất nhiều. Nhờ phương pháp này
khi thực hành
sẽ thảy độc chất ra ngoài, giải trừ ô
nhiễm, nên c̣n gọi là khử trược lưu thanh,
tạo sức đề kháng cao chống lại những
bệnh tật mới nguy hiểm. Nên phương pháp tu
của Chiếu Minh
Giáo Ṭa trở thành đề tài khoa học, đi vào
thực tế giúp cho con người hiện nay có sức
khỏe dồi dào, cơ thể tráng kiện, để sinh
hoạt hằng ngày
. Ngoài ra nhờ vào
dưỡng khí nuôi tinh thần
sáng suốt, khí về óc sinh minh, trí huệ khai mở làm cho
con người hưng phấn trong cuộc sống. Với Phương Pháp Bồi
Dưỡng
Sức Khỏe Và Tinh Thần của Chiếu Minh Giáo Ṭa là
pháp tu của Đạo Trời, thật quư giá vô cùng nên
không dành riêng cho Chiếu Minh, mà của chung nhân loại, như
bầu không khí mọi người được quyền
thở vậy. Phương pháp: là đường lối,
cách thức. Bồi dưỡng: là tu Sức khỏe: là thân Tinh thần: là tâm
tánh. Đây là phương pháp
tu tâm dưỡng
tánh, để đưa con người có được đạo
bằng “vi diệu pháp” dạy người mà người
không biết, giúp người mà người không hay,
dẫn dắt họ vào đường tu học mà họ
không rơ. V́ vậy họ tu mà không
biết rằng họ đang tu th́ mới thật sự
là tu, hành đạo mà không biết họ đang hành đạo
th́ mới thật là hành đạo. Bởi hành đạo
theo đây có nghĩa là thực hành, để được
sự sống và sự sáng, khác hẳn với h́nh thức
của tôn giáo dụng âm thinh sắc tướng ở bên
ngoài, không phân biệt tôn giáo tín ngưỡng, dân tộc, chi
phái nếu có được thân thể nguyên vẹn,
một tinh thần không điên loạn tiếp thu sự chỉ
dẫn, thực hiện một cách dễ dàng kết
quả hữu hiệu. Nên các vị lănh đạo
tôn giáo, chi phái
thấy được sự ích lợi thiết thực
này để tiếp thu rồi hành trau như Ḥa Thượng
Thích Huệ Hưng, Tăng Sự Trưởng Tăng
Sự Trung Ương Phật Giáo Việt Nam. Ḥa Thượng
Thích Hồng Quang, Thương tọa Thích Giác Huệ, Ḥa Thượng
Thích Huệ Viên, Ḥa Thượng Thích Minh Cảnh ( Đại
học Vạn hạnh) Tỳ Kheo: Minh Diệu. . . Thượng đầu sư:
Nguyễn Văn
Nhi. Đầu sư Bùi Văn Huỳnh, Bảo Thế: Trương
Thành Thất, Chủ Trưởng: Thượng Hậu
Thanh Cao Đài Truyền Giáo Trung Việt, Thừa sử:
Nguyễn Thanh Giang, Linh mục: Đỗ Chính Thống,
Viện phụ: Nguyễn Bá Linh, Pháp Chủ Sơn Hồng Đăng,
Pháp Chủ: Cao Văn Hiến.v.v… Các vị này đă thực
hiện để
có trí huệ, gầy dựng đạo là sự sống và
sự sáng. Sự sống là sức khỏe, sự sáng là tinh thần
ngăn ngừa và trị bệnh nên lợi ích vô cùng . Chính v́ vậy sự
truyền ban càng thêm
rộng răi để giúp đỡ và cứu nhân sanh trong
giai đoạn hiện
tại và tương lai. Lợi ích của phương
pháp này là đào
tạo con người hoàn mỹ về thân và tâm, tướng
hảo quang minh, tinh thần rạng rỡ ở mọi
tầng lớp xă hội trai, gái, già, trẻ đều có
thể thực hiện và kết quả họ cảm
thấy quư mến bản thân, coi trọng nó nên không thể
hủy hoại một cách
bừa băi, từ đó họ không làm việc sai trái có
hại cho bản thân. Nên tự chế phục lấy ḿnh
trở thành con người hữu dụng. V́ vậy Chiếu Minh
Giáo Ṭa là nơi
dạy dỗ cho con người thực hành phương
pháp để Bồi Dưỡng Sức Khỏe và Tinh
Thần từ người này sang người khác gọi
là Đại Đạo. nhiều người có sự sống và sự
sáng để
cứu độ thời kỳ
hiện nay gọi là Cao Đài Đại Đạo Tam
Kỳ Phổ Độ là như thế đó. Năm 2000 với đường
lối
thích hợp của Cao Đài Đại Đạo
Chiếu Minh Giáo Ṭa, Vô Vi Tam Thanh, Đại Thừa Tâm Pháp,
Nhà Nước Cộng Ḥa Xă Hội Chủ Nghĩa Việt
Nam, Ban Tôn Giáo Chính Phủ có văn thơ số 296/TGCP
đối với cơ sở tu
hành của Chiếu Minh Giáo Ṭa, Ban Tôn Giáo UBND tỉnh
Vĩnh Long ban cho tư cách pháp nhân để hoạt động
đúng tôn chỉ và mục đích, b́nh đẳng với
các tôn giáo khác.Đây là sự giúp đỡ của chính
phủ để cho Chiếu Minh Giáo Ṭa hoạt động
tự do tín ngưỡng. Năm 2001 để cho sự
xứng
hợp về h́nh thức bên ngoài Chiếu Minh Giáo Toà được
tu sửa khang trang như Thánh Đền, để
tiếp nhận nhân sinh t́m cầu học hỏi phương
pháp tô bồi tâm, gầy dựng tánh, phát triển vật
chất lẫn tinh thần và giúp đỡ các vị tu hành
xuất gia có nơi nương tựa, hành đạo tu
thân lập cơ sở vật chất để lo kinh
tế như mở doanh nghiệp xăng dầu, trang
trại, pḥng chuẩn trị... Với đường lối tự làm
tự tu là phương chăm hành đạo trọn đời
của người tu thân chân chính không bị lệ
thuộc vào ngoại cảnh
bởi v́ tu là thực hiện việc đầu tư ngay
bản thân ḿnh rồi đem ứng dụng ra bên ngoài ḥa đồng
với xă hội tạo nếp sống thanh cao, đời
đạo kết liên mới thuận lợi. Trong giai đoạn hiện
tại đất
nước thanh b́nh xây dựng xă hội tốt đẹp
tiến bộ văn minh tinh thần và vật chất. Đi
lên đường lối Từ Bi – Bác Ái – Công Bằng.
Muốn xây dựng một xă hội văn minh, cần
phải có con người trí tuệ. Nên Phương Pháp
Bồi Dưỡng Sức Khỏe và Tinh Thần sẽ được
công bố rộng răi khắp nơi trong và ngoài nước
để ai nhận thấy lợi ích cho chính bản thân
ḿnh t́m cầu đến học hỏi. Đây là đường lối tu
hành
của Cao Đài Đại Đạo, Chiếu Minh Giáo
Ṭa, Vô Vi Tam Thanh, Đại Thừa Tâm Pháp để
giúp đỡ nhân sinh
trong giai đoạn chuyển hóa, thực hiện đại
thưà là làm được việc lớn lao, chuyển mê
thành giác, Phàm thành Thánh, ít thành nhiều, không ra có, để
xứng hợp với sự phát triển của mối Đạo
Trời. Cao Đài Đại Đạo Tam
Kỳ
Phổ Độ Cao Đài là đỉnh cao
tuyệt đối
của tâm linh, trung tâm điện năng, lưới điện
quốc gia. Đại đạo là sự sống
và
sự sáng Tam kỳ phổ độ là cứu
độ
kỳ ba V́ vậy muốn có sự
sống và
sự sáng mà không liên hệ với trung tâm điện năng,
đèn không cháy th́ trở nên đen
tối, làm sao thực hiện việc cứu độ được,
cũng như có xác không hồn,thật bất hạnh
thay.Chính ở điểm này trước kia các nhà lănh đạo
chi phái hữu h́nh tách rời lo về tướng của
hữu vi cơ đạo bỏ mất đi Cao Đài.
Lại c̣n sợ Pháp bắt v́ tưởng là công cụ
của nhà Cách Mạng Cường
Để (CĐ) nên chỉ c̣n có vỏn vẹn 6 chữ Đại
Đạo Tam Kỳ Phổ Độ. Đây là điều quan
trọng trong cơ
đạo Đức Chí Tôn có dạy: Cao Đài ứng hóa theo
ḷng chúng sanh. Đố ai biết được cái
danh
Cao Đài ! Tùy theo căn cơ
tŕnh độ của
nhân sanh thích hợp với đường lối tu
của ḿnh, thấp hay cao, mê hay giác, hữu tướng hay
vô vi, họ tu theo âm thinh sắc tướng th́ dùng
trống kèn nhạc lễ để dẫn dụ họ,
nếu thích thi vịnh ngâm nga th́ dùng thánh ngôn thánh giáo cho
họ ê a và theo đó. C̣n những ai thích triết thiết
nhiệm mầu cao sâu pháp đạo dẫn đến con đường
giải thoát th́ lặng lẽ cách xa chỗ âm thinh sắc tướng
trở về với vô tướng vô vi, lo trau luyện đạo
mầu đắc trí huệ tự hành tự đạt là
điều căn bản nhất của việc tu thân chân
chính. Muốn phổ độ cứu đời,
đem ánh sáng dẫn dắt nhân sanh nhưng đèn không điện
mất hết tác dụng, đen tối vô minh thế mà đi
soi rọi cứu độ ai được thật là điều
thiên nan vạn nan , không thể nào thực hiện. Nên
họ nghi ngờ vào việc làm , nhất là sứ mạng
Chí Tôn giao phó Quy Tam Giáo, Hiệp Ngũ Chi. Thật sự con đường
sáng
dẫn dắt nhân sanh cứu khổ ban vui cho đời
không thể chấp riêng rẽ hữu hay vo,â đời hay
đạo. Đời là cái dụng của đạo, đạo
soi sáng cho đời mới đủ lẻ thể và
dụng và đi đến chỗ thành tựu. Do đó các
nhà lănh đạo chi phái trong cơ đạo mong muốn
sự hợp nhất của Cao Đài thể hiện
chỗ quy và hiệp không c̣n tách rời riêng rẽ cũng
như trong tiểu vũ trụ, xác thân này, đây là
vấn đề cần
phải thấu triệt, hữu vô trong một vóc, xác
hồn trong một
bộc, thiếu một mất hết tác dụng. Hy
vọng rằng với tinh thần hợp nhứt Cao Đài
Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ ban răi
khắp nơi sẽ là nguồn sống cho nhân loại
hiện tại và mai sau để phục hưng chánh pháp
cứu thế độ đời theo lời của Đấng
Chí Tôn: Phán dạy mối Đạo
Trời kéo dài đến thất ức dư niên, tạo
dựng một thời kỳ văn minh tuyệt hảo
vật chất lẫn tinh thần. Đạo không dành riêng
cho một tôn giáo,
chi phái, dân tộc, màu da, sắc tóc cho nên cần phải ban
truyền rộng răi đến khắp nơi trong và ngoài nước
để cho nhân sanh tiếp nhận. Nguồn phước
báu mà Thượng Đế bố ban sức khỏe và
tinh thần , xứng hợp với thế hệ để
khai mở năo bộ cho con người. Chính v́ sứ mạng cao
cả đó Chưởng
Giáo Bùi Trí Dũng ban truyền phương pháp
này đến các nhà lănh đạo
trên Thế giới qua thư văn, thông điệp, kinh
sách giúp cho các vị này hiểu rơ cần phải quư
trọng con người, một tuyệt tác phẩm
của tạo hóa với đầy đủ báu vật, cần phải
giữ
ǵn chu đáo và biến nó thành quư bửu thật sự trong
công cuộc đầu tư lớn nhất của con người.
Khi đă
nhận rơ và làm chủ được thân và tâm, sức
khỏe và tinh thần đấy là vạn hạnh chân
hạnh phúc của cuộc đời. Nên họ quư
trọng và không hủy hoại nó được, từ đó
con người được biến cải và thay đổi
lớn lao,từ tư tưởng đến hành động,
dữ thành hiền, chiến tranh thành ḥa b́nh, đem an vui đến
cho mọi người, đời ḥa khỏi cảnh khóc
rên, con người thương yêu đồng loại.
Với t́nh thương cao cả như không gian bao trùm tinh
tú như Đại Dương chứa chở năm châu,
thể hiện t́nh nhân đạo. Các vị lănh đạo đă
đồng
t́nh và tin tưởng đường lối thích hợp để
đầu tư con người mới và chúc mừng
tốt đẹp nhất, với sứ mạng cao cả ban vui
cứu khổ cho đời
nhất là trong giai đoạn hiện nay gặp nhiều
khó khăn, v́ môi trường bị ô nhiễm, con người
mang phải bệnh tật không có thuốc điều
trị hữu hiệu, cũng như họ không quư mến
bản thân tự hủy hoại do thiếu trí tuệ dùng
ma túy, gây tội phạm, tạo chiến tranh giết
hại đồng loại một cách dă man. Nếu không có
sự thương yêu chân thật, trí huệ sáng soi dẫn
đến hành động sai thất mất hết
thiện lương, đưa nhân loại đến
chỗ diệt vong nguy hại vô cùng . III/ LỜI KẾT Thật may mắn thay
tại Miền
Nam,tỉnh Vĩnh Long vùng địa linh ở B́nh Minh nói
riêng, đất nước Việt Nam nói chung, khai sáng
mối đạo lành ra đời đem đến
sự thống hợp không c̣n thấy rẻ chia bởi tôn
giáo này, tín ngưỡng nọ, định kiến kia,
kết liên bởi sự quy thống chân lư ban vui cứu
khổ cho đời theo tôn chỉ Quy Tam Giáo,Hiệp
Ngũ Chi. Tam giáo: Phật giáo do Đức
Phật Thích Ca ra đời
ban truyền giáo lư từ bi
tại Ấn Độ dạy con người làm lành lánh
dữ. Thiên Chúa giáo do
Đức Chúa JêSus truyền
bá giáo lư bác ái tại xứ Palestine dạy con người
phải thương yêu nhau. Bởi v́ dùng giáo lư ngoài con người nên hai nơi này xảy ra ngoại
chiến liên tục khổ cảnh đa mang. V́ vậy nơi
nào có khổ th́ có vị cứu tinh đến giải
khổ ban vui. Nếu họ không biết cải thiện
làm lành lánh dữ sẽ gây ra
thế chiến thảm họa vô cùng. C̣n ở Việt Nam nội
đạo ban
truyền thời sinh ra nội chiến nhưng nơi này đầy
hồng ân Tạo Hóa bố ban, đất lành linh địa
cho dân tộc Việt Nam được ḥa b́nh, an vui phúc
huệ, sẽ là nguồn sống, phát khởi nguồn
sinh, h́nh thành một thời kỳ tốt đẹp
nhất đánh dấu nền văn minh cuối cùng
của nhân loại: Nền văn minh của
ḍng Sông Cửu
Long . Thế nên là người
Việt Nam
rất quư, lại thêm gặp được mối đạo
lành ban truyền cứu khổ đem an vui đến
mọi người, quả là diễm phúc ! Rồi đây các thế hệ
trong tương
lai nhờ vào đây dẫn họ đến chân hạnh
phúc, tạo dựng cảnh đời tươi đẹp
để tưởng thưởng cho những nguyên căn,
phúc tử hưởng những ǵ tạo hóa dành sẵn cho
họ trên cơi đời này. Cao Đài Đại Đạo Tam
Kỳ
Phồ Độ mới xứng danh đủ đầy
thực chất vô lẫn hữu, đời và đạo đem
ra ứng dụng với tôn chỉ: Từ
Bi-Bác
Ái-Công
Bằng. Làm phương chăm hành
đạo để
đến mục tiêu, đạt cứu cánh của
chữ tu là giải thoát. Ngoài ra giúp cho họ ở cơi đời
được sống an vui, tận hưởng Thiên đàng
và Niết bàn tại thế. Chưởng Giáo Bùi Trí Dũng |
Trăm
năm chống Pháp đồng bào đứng lên.
Tứ
ân hiếu nghĩa lo đền,
Cho
tṛn nhơn đạo, cứu yên nước nhà.
Trăm
năm trong cơi người ta,
Tôn
giáo, chánh trị khéo là ghét nhau.
Cũng
v́ Hồng Lạc sa vào hố sâu" (Lời Đức Ngọc Hoàng Thượng Đế)
Tự
do, độc lập, nguyện cầu,
Lo
tu thiền định, đạo mầu sáng soi.
Từ
Bi, Bác ái độ đời,
Công
bằng, liêm chính, đồng thời chí công,
Trị
quốc luôn giúp cộng đồng,
Th́
dân đâu chống, góp công giúp đời.
Dân
thương th́ được ḷng Trời,
Dân
ghét nghiệp báo tức thời chẳng sai.
Vua
tu, dân tu trong, ngoài,
Thiên
đàng tại thế đâu sai chỗ nào?