"ÔNG ĐẠO NHỎ"  LÀM THƠ CẢNH TỈNH LOÀI NGƯỜI LO TU ĐỂ DỰ ĐẠI HỘI LONG HOA ,
TRỜI TUYỂN CHỌN NGƯỜI HIỀN
LẬP ĐỜI THƯỢNG NGUƠN THÁNH ĐỨC,
DIỆT KẺ DỮ ĐỂ NHÂN LOẠI HẾT THAM TÀN.


Ngày xưa Khổng Tử bái trẻ thơ,
Để học thêm nhiều trong Thiên Thơ.
"Hậu sinh khả úy!" Trẻ đáng quí!
Ngày nay Phật mượn trẻ làm thơ.

-Này cháu! Cháu trông thấy xe ngựa của ta đi qua, cớ sao không chịu tránh?

Chú bé kia nh́n Khổng Tử trả lời:

- Cháu nghe người ta đồn rằng người là Khổng Phu Tử trên th́ thông hiểu thiên văn, dưới th́ am tường địa lư, giữa th́ biết thấu ḷng người.
Vậy mà hôm nay,
cháu gặp Phu Tử th́ không đúng như thế. Bởi v́, từ xưa đến nay, chỉ nghe có chuyện xe tránh thành chứ có bao giờ thành lại tránh xe đâu!



                                         “ÔNG ĐẠO NHỎ” TIÊN TRI (tt)

 

                                               ***

 

                    Chừng nào ngựa đá qua sông

                    Phụng hoàng xuống biển th́ ông mới về.

 

                                   (Trong tập TỨ THÁNH của “Ông Đạo Nhỏ).

                  http://caodaigiaoly.free.fr/DocThVaTienTriCuaOngDaoNho.html

 

                                                          

                                                          Tạm giải

                              

Câu 1 -  Thời giờ gồm chung với “cây săn mă” – chiến tranh nổi dậy.

*                 (xem web link “cây săn mă” dưới cuối tập tin)

Câu 2 - Nối kết với nhau. Vua đem xuống giải ra sáng sủa, rơ ràng, thời giờ không sai lạc – bắt đầu: cay đắng, khổ sở, buồn rầu, đau đớn… phải thấm nhuần, phổ biến khắp nơi.

 

                                      Phụ chú

                                            

Câu 1 – chừng nào # bao giờ. Bao: gồm chung / Giờ: thời giờ / ngựa: mă / đá (thạch): chắc cứng # săn – săn mă (cây săn mă) / qua: đánh nhau, (can qua) / sông (lưu): bày ra, chuyển động.

*

Câu 2 phụng: nhận, chịu # tiếp: nối liền nhau / hoàng :vua / xuống (hạ): đem xuống / biển (dương):mở ra, sáng sủa, rơ ràng / th́ (thời): thời giờ (ngày tháng) / ông (công): ngay thẳng, không chênh lệch / mới (tân): bắt đầu, cay đắng, khổ sở, buồn rầu, đau đớn, thấm nhuần / về (hồi): xoay chuyển ṿng quanh.

 

                                 _____________

 

        Thánh giáo tại NGŨ PHỤNG KỲ SƠN


                                     &


      CHƯƠNG TR̀NH LONG HOA ĐẠI HỘI

 

             (Đây là mật điển, từ thư viện Cao Đài Đại Đạo ở Tây Âu chuyển về cho tôi – đầu năm Canh Dần -2010).

 

 

                                             DIỄN GIẢI   

 

                    “Thánh giáo tại NGŨ PHỤNG KỲ SƠN”

                                   

                                                   Tạm giải

 

Vua phải thấu suốt tới cùng chữ “thiết” viết trong lời tiên tri – xét nghiệm năm lần nối tiếp. Đến kỳ hạn san định, truyền ra khắp nơi .

   (xem giải mật chữ “thiết”, trong 5 lời tiên tri của Trạng Tŕnh - ở phần sau)

 

                                         Phụ chú từ Hán Việt.

 

Thánh: vua, người thấu suốt mọi việc / giáo (hào, giác). Hào chân đèn. Chân: thiết thực # thiết. Đèn # đăng: biên, viết lên. Giác: giác ngộ - tiên tri / tại: xét nghiệm / ngũ: năm / Phụng: vâng chịu # tiếp: nối tiếp / kỳ (khẩn): đến, kỳ hạn / sơn (san): san định (làm cho rơ nghĩa), chuyển qua đồng đều-  (truyền ra khắp nơi)).

                                                 __________

            

    CHƯƠNG TR̀NH LONG HOA ĐẠI HỘI

 

                           Tạm giải

 

       Tiết lộ đúng kỳ hạn, năm Canh Dần - 2010,  lo chống đỡ: Trung Hoa, Hoa kỳ, Miên, Nhật Bản, Thái Lan tiến công.

  Hỗn loạn, tiêu tán, đau khổ hợp lại trong năm nầy.  Cuối tháng 7 bắt đầu loạn lạc, đổ vỡ.

 

                                 Phụ chú chữ nho

CHƯƠNG (trương): mở rộng, bày ra

TR̀NH: kỳ hạn

LONG: sửa trị # Canh

            : tôn quư – kính trọng # Dần   

             (Canh Dần)                                          

LONG:  Đánh, bện # lưởng: hai

           : Long trọng, thiêng liêng # linh: lẻ .

           : gom lại # thập: mười  

          (Hai lẻ mười # 2010)

 

HOA:  Chống chỏi, chèo chống – (chống đở khó khăn)

        :  Hoa Kỳ.  Trung hoa. Bông  (miên) – Kam pu chia. Vật giống h́nh cái hoa -  (cờ 

          Nhật Bổn). Màu sắc rực rỡ - Thái Lan -  

        :  tiến tới. - tiến công

        :  Sắc tạp loạn,  tiêu,  hao _ ( hổn loạn, tiêu tan).

        :  Bệnh đậu mùa. Bệnh: đau đớn. Đậu: hợp nhau. Mùa (thời): năm  _ (đau đớn hợp lại

          trong năm nầy).

ĐẠI:  quá (đă qua) – cuối

       : sơ khởi. Sơ # thất: số 7 – tháng 7. Khởi: bắt đầu.

HỘI:  vở đê, loạn lạc, lộn xộn.

 

                                  ­­­­­­­

                                         ___________

                                         GIẢI MẬT

 

                      SẤM TRẠNG TR̀NH 

                             (THỜI GIỜ & CÂY SĂN MĂ)

                        

 

(Hệ thống phương tŕnh bí hiểm, hóc búa nầy –  đă được giải mẫu từ mùa hạ Kỷ Sửu – 2009.    (Phải đọc “HUẤN DỤ KHAI CƠ).

Hôm nay vẫn noi theo đó và hoán đổi những biến số x – để xác định nghiệm của nó).

                                                

 

          LỜI DẶN D̉ - (10 câu).

 

           NĂM LỜI TIÊN TRI VỀ THỜI CUỘC -  (22 câu: 9 nghĩa).

                               _________

                            

 

                               LỜI DẶN D̉

 

1       Đoài phương phúc địa giáng linh

2       Cửu trùng thụy ứng long thành ngũ vân

3       Phá điền thiên tử giáng trần

4       Dũng sĩ như hải mưu thần như lâm

5       Trần công nại thị phúc âm

6       Giang hồ thứ sĩ đào tiềm xuất du

7       Tướng thần hệ xuất y chu

8       Thư kỳ phục kiến đường ngu thị thành

9       Hiệu xưng thiên hạ thái b́nh

10- Đông tây vô sự nam thành quốc gia.

 

                       Tạm giải

 

( xem phần chú thích chữ nho, sau mỗi bài giải)

 

                                        Nghĩa thứ nhất

Câu 1.

Dịch giải thông suốt, đúng cách thức, xét kỷ nhiều lần thời điểm xảy đến sự chết chóc.

Câu 2.

Thống nhất trong chữ “thiết” là ngọc làm tin để đối chiếu, gồm chung toàn vẹn trong năm lời tiên tri.

Câu 3.

Phân giải sáng tỏ, bù thêm vô, âm lịch và dương lịch, đem xuống hai lần cho thấy rơ ràng.

Câu 4.

Phấn đấu làm việc, phải nghe theo, việc trọng đại, lo liệu thời giờ không thay đổi, cho kịp lúc.

Câu 5.

Tŕnh bày cho khéo léo, chính xác, kiên nhẩn nh́n ngắm, xét kỷ trở đi trở lại từng chữ.

Câu 6.

Chuyển đổi thời điểm cho thống nhất, kiểm soát, lọc lựa những mật ngữ theo đúng sự sắp đặt.

Câu 7.

Xem xét thời giờ kết hợp với nhau cho trùng khớp hoàn toàn.

Câu 8.

Thong thả đến kỳ hạn làm việc, hiện lộ sáng tỏ quả nhiên, nh́n thấy tất cả.

Câu 9.

Cố gắng cân nhắc, dương lịch và âm lịch đồng đều, chính xác.

Câu 10.

Chủ động, tự ḿnh thấu suốt làm việc, truyền ra các nước cho các nhà chuyên môn

                                     ________

 

                                 phụ chú chữ nho

 

   (Xin lưu ư  trước khi xem phần chú giải):

 Những bài sấm kư, các bậc tiền bối thường viết theo phép “ giả tá” (mượn tạm) – mượn chữ nọ làm chữ kia (chữ đồng âm, đồng nghĩa …). Đây là một trong sáu phép viết văn của chữ Hán – (theo “ Hán Việt Từ Điển”, của Nguyễn văn Khôn, trang 326).

 C̣n gọi là “lối chơi chữ”…

Cho nên khi giải mă, cũng phải mượn những chữ đồng âm, đồng nghĩa thế vào để giải ra.

- Những âm chữ Hán trong ngoặc đơn, là một chữ có hai âm – Thí dụ: chữ “phương”, một âm nữa là “phóng” –  phương (phóng). Hoặc từ chữ Việt chuyển sang âm chữ Hán – thí dụ: chữ “nhỏ”, chuyển sang chữ Hán là “tiểu” – nhỏ (tiểu).

- Dấu # là đồng nghĩa, giống nhau.

                                            

 *                                   

                                        

Câu 1.

Đoài (đoái): đổi (dịch), thông suốt / phương: ngay thẳng, cách thức / phúc: xét kỷ, trở đi trở lại / địa: Vị trí (thời điểm) / giáng: xảy đến đột ngột / linh: người chết.

*

Câu 2.

Cửu: đau đớn / trùng: chồng lên nhau – rất đau đớn # thống thiết. Thống: gồm chung. Thiết: chữ “thiết” / thuỵ: ngọc làm tin / ứng (đối): đối chiếu, đối chứng / long:.họp lại / thành: thành thật. Trọn hết / ngủ: năm / vân: lời nói (lời tiên tri).

*

Câu 3.

Phá: mở, phác ra (phân giải) / điền: thịnh vượng (sáng sủa). Bù thêm cho đủ / thiên: trời (dương lịch) / tử : chết (âm lịch)  / giáng: xuống lần lần (hai lần) / trần: bày ra ( cho thấy rỏ ràng).

*

Câu 4.

Dũng: mạnh mẽ (phấn đấu) /: làm việc / như: nghe theo / hải: vật dụng lớn (việc trọng đại) / mưu: lo liệu / thần: thời giờ / như: không thay đổi / lâm: kịp.

*

Câu 5.

Trần: tŕnh bày / công: khéo léo / nại: kiên nhẫn / thị: nh́n ngó / phúc: xét kỹ trở đi trở lại / âm: tiếng  (chữ).

*

Câu 6.

Giang (lưu): chuyển đổi / hồ: tại, chỗ (thời điểm) / thứ:cùng một loại (thống nhất) / : kiểm soát / đào: lọc lựa / tiềm: ẩn giấu, kín đáo (mật ngữ) / xuất: noi theo / du: mưu kế, sắp đặt.

*

Câu 7.

Tướng: xem xét / thần: thời giờ / hệ: thắt buộc (kết hợp) / xuất: gồm lại ( với nhau) / y: đúng như vậy (trùng khớp) / chu: chung (đến cùng).Chu đáo.

*

Câu 8.

Thư: thong thả / kỳ: kỳ hạn / phục: làm việc / kiến: dựng lên, bày ra / đường: sáng tỏ / ngu: quả nhiên / thị: nh́n thấy / thành: trọn hết. Thành thật.

*

Câu 9.

Hiệu: cố gắng / xưng: cân nhắc / thiên: trời (dương lịch) / hạ: dưới (âm lịch) / thái: tất cả / b́nh: không thiên lệch (chính chắn).

*

Câu 10.

Đông: người chủ (chủ động) / tây: riêng (tự ḿnh) / ( không, khổng): thấu suốt / sự: làm việc / nam (dương): giương ra, mở ra / thành: trọn hết) / quốc: nước / gia: nhà chuyên môn

 

                                         ________

 

 

                                          GIẢI MẬT

 

                         NĂM LỜI TIÊN TRI VỀ THỜI CUỘC

                

          LỜI TIÊN TRI THỨ NHẤT -  8 câu: 2 nghĩa

                    ll           THỨ HAI     - 4 câu: 1 nghĩa

                    ll           THỨ BA      - 4 câu: 1 nghĩa

                    ll           THỨ TƯ      - 4 câu: 1 nghĩa

                    ll           THỨ NĂM   - 2 câu: 4 nghĩa      

                                                   _______________

                                Tổng cộng:    22 câu -  9 nghĩa

                               

                                       ___________

 

                              LỜI TIÊN TRI THỨ NHẤT

                                  ( 8 câu – 2 nghĩa )

 

1       Kham ta thế sự thật bềnh bồng

2       Nam bắc hà thời thiết lộ thông

3       Hồ ẩn sơn trung mao tận bạch

4       Ḱnh du hải ngoại huyết lưu hồng

5       Kê minh ngọc thụ thiên khuynh bắc

6       Ngưu xuất lam điền nhật chinh đông

7       Nhược đăi ưng lai sư tử thượng

8       Tứ phương thiên hạ thái b́nh phong.

 

                                  

                               nghĩa thứ nhất.

 

                                   Tạm giải

 

Câu 1.

Phải gánh chịu, than ơi ! cuộc đời đă đến lúc tai ương đủ thứ, khắp nơi nổi lên.

*

Câu 2.

Cả nước phiền năo, nhiễu nhương, thời kỳ đen tối, đổ vỡ tất cả.

Câu 3.

*

“Chồn” bị vùi dập trong mồ mă, chết sạch không c̣n sợi lông.

*

Câu 4.

Sức mạnh, âm mưu của ngoại bang, máu và nước mắt chảy ngập tràn.

*

Câu 5.

Khảo xét rỏ ràng, tinh tế, ẩn ngữ “thiên khuynh bắc” (Trung Quốc làm sụp đổ miền bắc).

*

Câu 6.

Suy xét, noi theo trên, xen bù cho đủ trong “nhật chinh đông” (Nhật Bổn, Hoa kỳ, Kampuchia Thái Lan đánh dẹp miền nam ).

*

Câu 7.

Kịp thời đối phó, chịu đựng, xảy đến đột ngột, chết chóc rất lớn.

*

Câu 8.

Bốn phương ly tán ngửa nghiêng, giáng xuống tất cả khắp nơi rất dữ dội.


 


                                     __________

 

                                 Phụ chú chữ nho

Câu 1.

Kham: phải gánh vác, chịu đựng / ta: tiếng than / thế: đời, đến / sự: tai vạ / thật: đầy đủ / bềnh (b́nh): đồng đều / bồng: nổi lên.

*

Câu 2.

Nam, Bắc: cả nước / : phiền nhiễu / thời: thời kỳ / thiết: màu đen (đen tối) / lộ: bại lộ (đổ vỡ) / thông: đều khắp.

*

Câu 3.

Hồ: chồn cáo / ẩn: giấu kín (vùi lấp) / sơn: mồ mă / trung: trong / mao: lông / tận: chết, hết / bạch: sạch sẻ.

*

Câu 4.

Ḱnh: sức mạnh /  du: mưu kế  / hải: người tụ họp lại nhiều / ngoại: nước ngoài ( hải ngoại: nhiều nước) / huyết: máu ,nước mắt / lưu: chảy / hồng: nước lụt lớn (ngập tràn).

*

Câu 5.

Kê: khảo xét / minh: sáng tỏ / ngọc (túc): thợ mài ngọc (khéo léo…) / thụ: chứa đựng (ẩn chứa) / thiên: cái bờ đê dài từ nam đến bắc (chỉ “vạn lư trường thành” – Trung Quốc) / khuynh: làm sụp đổ / bắc: miền Bắc.

*

Câu 6.

Ngưu (trâu): mưu kế (suy tính) / xuất: noi theo / lam (tham): xen vào / điền: bù thêm vô chỗ thiếu / nhật: mặt trời (cờ của Nhật). (giống h́nh cái hoa) # hoa:  Bông: miên (Kampuchia). Hoa: Hoa Kỳ. Hoa: sắc rực rỡ - Thái Lan / chinh: đánh dẹp / đông: dương (nam) – miền nam.

*

Câu 7.

Nhựơc: kịp thời / đăi: đối phó / ưng: chịu lấy / lai: đến (xảy đến) / sư: vọt lên (đột ngột) / tử: chết / thượng: lớn hơn hết.

*

Câu 8.

Tứ phương: bốn hướng / thiên: biến đổi, chia ly / hạ: giáng xuống / thái: tất cả / b́nh: đồng đều / phong: khí thế dữ dội.

                                      ___________

                                     

                                      

                                    Nghĩa thứ hai

 

                                      Tạm giải

 

Câu 1.

Chịu khó lấy tay giở lịch, làm việc thực tế, chính xác, đầy đủ rơ ràng.

*

Câu 2.

Âm lịch. dương lịch, chi tiết thời giờ trong chữ “thiết” lộ ra đồng đều.

(Chữ “thiết” ứng với: ngày 29 tháng 7 năm Canh Dần – ngày 7 tháng 9 - 2010 ).

*

Câu 3.

Những chỗ bí mật, chuyển giải ra cho đúng, chọn lựa tới cùng, thật rơ ràng dễ hiểu.

*

Câu 4.

Nêu lên vững chắc, chuyển vụt qua (qua E.mail) cho công chúng, đầu năm máu đổ, lệ rơi, loạn lạc.

*

Câu 5.

Kê biên ra rơ ràng, ngày- tháng đầy đủ, ẩn chứa trong chữ “thiên” làm lệch nghiêng - hôm sau là ngày đầu tháng âm lịch.

(ngày29, cuối tháng 7 âm lịch – hôm sau là ngày 1 tháng 8 al).

*

Câu 6.

Suy tính kết hợp, xen bù cho đủ trong “nhật chinh đông”.

(ngày 7 tháng 9 dương lịch)

*

Câu 7.

Lựa chọn phần đối nhau thích hợp, ghép lại sẽ hả dạ, cơ chết chóc bắt đầu.

(Kết hợp: ngày 7 tháng 9 năm 2010 -  nhằm ngày 29, cuối tháng 7 năm Canh Dần).

*

Câu 8.

Ḍ xét chính chắn, dương lịch, âm lịch, tất cả chính xác đầy đủ.

                                            _________

 

                                       Phụ chú chữ nho

 

Câu 1.

Kham: chịu khó / ta: xoa tay lên vật ǵ / thế: thời đại (lịch) / sự: làm việc / thật: thực tế, / bềnh (b́nh): không thiên lệch (chính xác) / bồng: thịnh (sáng sủa, đầy đủ).

*

Câu 2.

Nam: đàn ông (dương) / bắc: đối nghịch với nam (âm) / : nhỏ nhen (chi tiết) / thời: thời giờ - ngày tháng /

 Thiết: cắt # nhị - số 2.

 Thiết: thống thiết – đau xót # cửu: số 9

 Thiết: thân thiết – bạn bè, đôi lứa # thất – số 7

 Thiết: thiết lập – đường lối # canh

 Thiết (sắt): nghiêm kính # dần

   (29 . 7. Canh Dần).

*

 Thiết : cắt # nhị - số 2

 Thiết: thiết thật # không – số 0

 Thiết (sắt): đàn 25 dây (dây # nhân) – 2 x 5 = 10

   (2010)

  / lộ: hiện ra / thông: đồng đều.

(ghép lại: ngày 29 tháng 7 al. Ngày 7 tháng 9 dl. Canh Dần – 2010)

*

Câu 3.

Hồ: tại (chỗ) / ẩn: giấu kín (bí mật) / sơn (san); chuyển qua (dịch giải) / trung (trúng): đúng / mao: lựa chọn / tận: tới cùng / bạch: rơ ràng, dễ hiểu.

*

Câu 4.

Ḱnh: đưa lên cao, giữ vững / du: đẩy nhanh, vụt qua / hải:  người và vật tụ họp lại nhiều (quần chúng) / ngoại: b́a ngoài # đầu năm / huyết: máu, nước mắt / lưu: chảy / hồng: tan vỡ, lộn xộn.

*

Câu 5.

: khai ra, biên rỏ / minh: ( do chữ nhật- nguyệt ghép lại – tức ngày- tháng) / ngọc (túc): đầy đủ / Thụ: chứa đựng )  / thiên: chữ “thiên” (trời) / khuynh: làm lệch nghiêng,đổ xuống – (trong chữ thiên có chữ “nhị, cửu, số 7” - ngày 29, tháng 7) / bắc # sóc: ngày mùng 1, đầu tháng âm lịch.

*

Câu 6.

Ngưu (trâu): mưu kế (tính toán) / xuất: gom lại / lam (tham): xen vào / điền: bù vô chỗ thiếu / nhật: ngày / chinh: đánh dẹp – thua mất # thất: số7 (ngày 7) / đông: đau đớn # cửu: số 9 (tháng 9). Dương (dương lịch).

*

Câu 7

.Nhược: lựa chọn / đăi: đối nhau / ưng: thích hợp với nhau / lai: đem đến

(ghép lại) / : hả dạ / tử: chết / thượng: bắt đầu.

*

Câu 8.

Tứ: ḍ xét / phương: ngay thẳng (chính chắn) / thiên hạ: trên, dưới (âm lịch, dương lịch) / thái: cả (tất cả) / b́nh: không thiên lệch / phong: đầy đủ.

 

                                         _________

 

                     LỜI TIÊN TRI THỨ HAI -  (4 Câu - 1 nghĩa),

 

      1-  Long vĩ xà đầu khởi chiến tranh

2-  Can qua tứ xứ khởi binh đao

3       Dương đề mă cước anh hùng tận

4       Thân dậu niên gian kiến thái b́nh.

 

                             Tạm giải

Câu 1.

Thời giời chi tiết trong chữ “thiết“ kết hợp lại, bắt đầu nổi dậy chiến tranh.

(ngày 29 tháng 7- Canh Dần. Ngày 7 tháng 9 -  2010) .

*

Câu 2.

Liên hệ trải qua bốn vị trí bắt đầu nổi dậy chiến tranh.

*

Câu 3.

Chữ nhật kết hợp với phần dưới cuối của chữ ngọ, thêm chữ  “thân” cuối cùng.

(tháng giáp Thân, ngày Thân, cuối tháng – tức ngày 29 tháng 7).

*

Câu 4.

Giữa tháng Thân và tháng Dậu,  ngày Thân và ngày Dậu. Lấy tay dỡ (tờ lịch), cách một kẻ hở, nh́n thấy tất cả không sai lạc.

 (Tức giữa tháng 7 và tháng 8 âm lịch).

                    __________

 

( Thời điểm bắt đầu xảy ra chiến tranh: ngày 29 tháng 7 Năm Canh Dần. Ngày 7 tháng 9 -2010.

  Liên quan với bốn thời điểm:  ngày Thân -  cuối tháng -  tháng giáp Thân -giữa tháng Thân và Tháng Dậu).

 

                                ________

 

                        Phụ chú chữ nho

 Câu 1.

Long: tôn quư # quư: mùa - thời giờ / vĩ: vụn vặt – chi tiết / xà: cây đà ngang - chắc, cứng # cây thiết / đầu: hợp nhau / khởi: bắt đầu, dựng lên / chiến tranh

*

Câu 2.

Can: có liên hệ / qua: trải qua / tứ: bốn / xứ: nơi, chốn (vị tri) / khởi: bắt đầu, dựng lên / binh đao: chiến tranh.

*

Câu 3.

Dương # nhật / đề: kết hợp / : ngựa (ngọ) / cước: chân, phần dưới

(chữ “nhật” hợp với chân chữ “ngọ” # chữ giáp, chữ thân).

 / anh: thêm   / hùng (dương): sáng sủa # thân -  ngày Thân / tận: cuối -  cuối tháng.

*

Câu 4

Thân, Dậu: tháng Thân và tháng Dậu, ngày Thân và ngày Dậu / niên: cầm, nắm vật ǵ (tờ lịch) / gian:  kẻ hở / kiến: nh́n thấy / thái: cả, (tất cả) / b́nh: không chênh lệch.

 

                                _________

 

                  LỜI TIÊN TRI THỨ BA - (4 Câu - 1 nghĩa)

 

1       Cơ nhị ngũ thư hùng vị huyết

2       Đảo hoành sơn tam liệt ngũ phân

3       Ta hồ vô phụ vô quân

4       Đoài phương tản lạc ngô dân thủ thành.

                      Tạm giải

 

               

 

Câu 1.

Thời giờ trong số 25,  giải ra sáng tỏ, vị trí đó nếm mùi máu và nước mắt.

(Số 25  (đàn sắt 25 dây ) #  “cây thiết” = ngày 29 tháng 7 Canh Dần. Ngày 7 tháng 9 2010).

*

Câu 2.

Sụp đổ, tai ách, chết chóc tràn lan, sóng trào lửa dậy, giày xéo nát tan

*

Câu 3.

Loài chồn, liềm búa bị tiêu diệt tất cả.

*

Câu 4.

Hoán đổi đúng cách thức, trao đưa hết cả, ta không c̣n ǵ nữa, giữ lấy đợi chờ, xem coi, nhất định không thay đổi.

                                     _________

 

                                  Phụ chú chữ nho

 

Câu 1.

Cơ: dịp, lúc – thời giờ / nhị ngũ = 25 (cây đàn sắt – cây thiết) / thư: duổi ra – giải ra / hùng (dương): sáng sủa / vị: vị trí, nếm, mùi / huyết: máu,nước mắt.

*

Câu 2.

Đảo: đảo lộn – sụp đổ / hoành: cái ách  / sơn (san): mồ mả ,chuyển đồng đều l tam (ba): sóng, chạy / liệt: lửa cháy dữ dội, giăng ra / ngũ (năm) # niên: giẫm đạp – giày xéo / phân: tan ra – tan nát.

*

Câu 3.

Ta: loài thú / hồ: chồn cáo / vô (không): thành thật # liêm: lưởi liềm / phụ (phủ): cái búa / vô (vong): tiêu diệt / quân: đồng đều # tất: tất cả.

*

Câu 4.

Đoài (đoái): đổi (chuyển đổi) / phương: cách thức, ngay thẳng (đúng cách thức) / tản: buông thả (trao đưa) / lạc: tận hết / ngô: ta (tiếng tự xưng) / dân: hết cả (không c̣n ǵ) / thủ:  giữ, đợi chờ, xem coi / thành: nhất định không thay đổi.

 

                                                   _______

 

                    LỜI TIÊN TRI THỨ TƯ - (4 Câu - 1 nghĩa)

 

1       Cửu cửu càn khôn dĩ định

2       Thanh minh thời tiết hoa tàn

3       Trực đáo dương đầu mă vĩ

4       Hồ binh bát vạn nhập trường an.

                          Tạm giải

 

Câu 1.

Gồm chung trong chữ “thiết”, âm lịch, dương lịch nhân ra chính chắn.

(ngày 29 tháng 7 - Canh Dần. Ngày 7 tháng 9 – 2010).

*

Câu 2.

Tuyên bố rơ ràng cho mọi người biết, thời giờ đó lộ ra: Hoa Kỳ, Trung Quốc, Nhật Bổn, Kampuchia, Thái Lan tiến tới sát hại.

*

Câu 3.

Đúng cuối tháng GiápThân, ngày Thân ( ngày cuối tháng 7 âm lịch).

*

Câu 4.

Quân hồ bị đánh dẹp vô số  vào băi tha ma.

                             __________

                              

                             Phụ chú chữ nho

 

Câu 1.

 Cửu : đau đớn – cửu cửu: rất đau đớn # thống thiết. Thống: gồm lại – gồm chung trong chữ “thiết” / dĩ: nhân v́ – nhân ra / định: không thay đổi.

*

Câu 2.

Thanh minh: Tuyên bố rơ cho mọi người biết / thời: thời giờ (năm tháng) / tiết: lộ ra / hoa: Hoa Kỳ. Trung Hoa. Giống h́nh cái hoa (cờ Nhật Bổn). Bông (Miên-Kampuchia). Màu sắc rực rỡ (Thái Lan). Tiến tới / tàn: sát hại.

*

Câu 3.

Trực: ngay thẳng (đúng) / đáo: đến cuối / dương:  nhật (chữ nhật)  /đầu: hợp nhau / mă vĩ: phần đuôi ,phần dưới của chữ ngọ.

*

( Chữ nhật hợp với phần đuôi chữ ngọ # chữ giáp, chữ thân (ngày Thân, tháng Giáp Thân- tháng 7 âm lịch).

*

Câu 4.

Hồ binh: quân hồ / bát: đánh dẹp, phế bỏ / vạn: số nhiều, vô số / nhập: vào / trường an: băi đất trống, yên lặng ( băi tha ma)

                     

                                  ___________

 

                    LỜI TIÊN TRI THỨ NĂM: (2 câu - 4 nghĩa)

 

1       Chừng nào cây thiết trổ bông

2       Đường đen như mực lạc hồng tai phi.

 

                              Tạm giải

                          Nghĩa thứ nhất

Câu 1.

Gồm chung thời giờ xếp chồng lên, khai mở trong chữ “thiết”, lộ ra các chi tiết.

(Thời giờ trong chữ “thiết”: Ngày 29 tháng 7 -  cuối tháng thân, năm Canh Dần  nhằm ngày 7 tháng 9 năm 2010).

*

Câu 2.

Giải ra cho sáng sủa, liên quan với nhau, ba nghĩa kết hợp mạch lạc, đầy đủ về tai biến xảy ra.

                           _________

 

                        Phụ chú chữ nho

 

Câu 1.

Chừng nào # bao giờ. Bao: bao gồm, gồm chung. giờ: th́ giờ (năm, tháng) / cây (mộc): chất phác. Chất: xếp chồng lên nhau. Phác: khai. mở ra / thiết:

Trổ (xuất): hiện ra / hoa: vật rất nhỏ (chi tiết).

*

Câu 2.

Đường: giương ra (giải ra), sáng sủa / đen (huyền): buộc dính với nhau (liên quan) / như: cùng, với nhau / mực (mặc): sợi do ba tao (sợi) bện lại (một câu 3 nghĩa kết hợp) / lạc: mạch lạc / hồng: thịnh (đầy đủ) / tai:  tai hoạ / phi: xảy ra.

                                          _________

 

                                     Nghĩa thứ hai

 

1       Chừng nào cây thiết trổ bông

2       Đường đen như mực lạc hồng tai phi.

                              Tạm giải

 

Câu 1.

Trung quốc, Nhật Bản xuất hiện, Hoa Kỳ, Thái Lan, Kampuchia tiến tới

*

Câu 2.

Nhà Hồ hoàn toàn nín lặng, tận hết, tan vỡ sao và tấm lụa đỏ.

                               ________

 

                            Phụ chú chữ nho

Câu 1.

Chừng nào cây thiết trổ bông # bao giờ cây sắt ra hoa.

Bao # chữ vi / giờ # thần: bề tôi (dân) / cây # mộc / sắt: khúc kim loại.

Chữ vi  + khúc sắt đứng  = chữ trung.

  -    vi  + chữ dân            = chữ quốc.

  -    vi  + khúc sắt ngang = chữ nhật.

  - Mộc + khúc sắt ngang = chữ bản.

/ ra (xuất): xuất hiện / hoa: Hoa Kỳ. Bông (miên): kampuchia. Màu rực rỡ (Thái Lan). Tiến tới.

*

Câu 2.

Đường: nhà lớn / đen (huyền): dây cung # hồ / như: cùng nhau (hoàn toàn) / mực (mặc): nín lặng / lạc: tận hết / hồng: tan vỡ, tan rả / tai: tiếng đặt sau câu hỏi (sao) / phi: tấm lụa màu đỏ.

                                       _________

 

                                     Nghĩa thứ ba

 

1       Chừng nào cây thiết rổ bông

2       Đường đen như mực lạc hồng tai phi.

 

                             Tạm giải

                     

Câu 1.

Cái bao gói  (vật) tinh thần, có những cây xương rồng, mọc xen nhau, màu xanh đậm, đang trổ bông.

*

Câu 2.

Cảnh đẹp cao nguyên gói chung lại, in mực chữ Đà Lạt màu hồng, mở ra thấy tai hoạ

( trên đây là cái bao gói 10 bức ảnh “ phong cảnh Đà Lạt - số 3”.

Mặt trước in  hàng chữ “phong cảnh ĐÀ LẠT”, mực màu hồng.

Mặt sau có h́nh nhiều cây xương rồng mọc xen nhau, màu xanh đậm, đang trổ bông - mở 10 bức ảnh đó ra, thấy tai nạn).

                                               _________

                                   

                                       Phụ chú chữ nho

 

Câu 1.

Chừng nào # bao giờ. Bao: cái bao gói, bao bọc. Giờ # thần: tinh thần

/ cây: cây cảnh /

 thiết: chắc cứng # xương

 thiết: sắp đặt # long: rồng

 thiết: Tham lam. Tham: xen vào nhau. Lam: màu xanh đậm

 / trổ bông: ra hoa (đang ra hoa).

Câu 2.

Đường: Chỗ núi cao bằng phẳng, rực rỡ (cảnh đẹp cao nguyên) / đen (huyền): kết buộc dính với nhau / như # in: in ấn / mực: mực để in / lạc: lạc đà # Đà Lạt / hồng: màu đỏ dợt / tai: tai hoạ / phi: mở ra, lật ra.

 

                                                    ***

                ĐÂY LÀ 10 BỨC ẢNH “PHONG CẢNH ĐÀ LẠT” - ( mở ra thấy tai hoạ).

 

      Mở ra đọc tên và diễn nghĩa theo thứ tự:

1       Thác Pongua       :  Chào vĩnh biệt.

2       Hồ Tuyền Lâm     :  chồn khắp nơi kêu khóc dẫy đầy

3       Núi voi tuyền lâm :  Cảnh tha ma, suối nước mắt.

4       Nhà hàng thuỷ tạ :  Gông cổ, cùm chân, d́m xuống nước.

5       Hồ xuân Hương   :  Hồ bị thanh toán, kết liễu gần đây.

6       Đồi cù                   : Sụp đổ tan nát, xiềng xích gông cùm.

7       Biệt thự Hằng Nga: Chia ly, xa cách vĩnh viễn chốc lát.

8       Chợ Đà Lạt           : Cảnh xảy đến đau xót.

9       Hồ suối vàng        :  Hồ về  âm phủ, hồ khô cạn nước.

10  Đèo ngoạn mục   :  Bắt đầu nh́n xem, ngao ngán.

 

  “Phong cảnh đà Lạt 3. Photo: Hoàng đức Thự. Minh Lộc.

  GP cục xuất bản cấp, ngày 4-5-1999.

  In tại XN in số 7 _ 321 Trần Hưng Đạo B. Q 5 – TPHCM”.

 

      ( Xem bản scan cái bao gói và 10 bức ảnh, trong file đính kèm).          

                                   _________

 

                            Phụ chú chữ nho - 10 bức ảnh

 

1       Thác Pongua  Thác: chết (vĩnh biệt)  / Pongua # (âm tiếng Pháp): Lời chào

2       Hồ Tuyền Lâm  Hồ: Hồ / Tuyền (toàn): đều khắp / Lâm (lậm): nhiều người kêu khóc.

3       Núi voi Tuyền Lâm  Núi (sơn): mồ mả / voi (tượng): cảnh trông thấy / tuyền: suối / lâm (lậm): nhiều người khóc (nước mắt rất nhiều như suối).

4       Nhà hàng thuỷ tạ -- nhà (gia): cái gông cổ / hàng: cái cùm chân / thuỷ tạ: d́m xuống nước.

5       Hồ Xuân HươngHồ: nhà Hồ / xuân (thanh): thanh toán, kết liễu / hương (hướng): gần đây.

6       Đồi cù  Đồi: sụp đổ. tan nát / cù: xiềng xích, gông cùm

7       Biệt thự Hằng Nga   biệt: chia ly / thự: tách riêng ra / hằng: vĩnh viễn / nga: chốc lát.

8       Chợ Đà Lạt  chợ (thị): cảnh vật, nh́n thấy / đà: đem đến (xảy đến) / lạt: đau xót.

9       Hồ suối vàng  Hồ: Hồ / suối vàng: âm phủ / vàng (hoàng): hồ khô cạn nước.

10- Đèo Ngoạn Mục  đèo (bản): bắt đầu / ngoạn: chán ngán / mục: nh́n, xem.

                                      

                                    __________

 

                                     Nghĩa thứ tư (cuối cùng).

 

                Chừng nào cây thiết trổ bông

                Đường đen như mực lạc hồng tai phi.

                                  Tạm giải

Câu 1.

 Bên ngoài nhà vua ở, có cây “săn mả” cận kề đó, hiển lộ ư nghĩa rất thâm thúy.

*

Câu 2.

Tại đường đi từ thềm ra cửa, chơi vơi giữa chừng, rễ quấn vào nhau như
 ba tao sợi bện lại, là chỗ nhiều người tụ tập lại ở, lúc loạn lạc, tai nạn xảy  đến

                                                   

(xem giải mật “ tinh hoa cây săn mă”):

http://caodaigiaoly.free.fr/CaySanMa.htm

 

 

 

                                                Phụ chú chữ nho

 

Câu 1.

Chừng nào # bao giờ. Bao: bao bọc bên ngoài. Giờ # thần: nhà của vua / cây: cây cảnh /

 Thiết: Chắc, cứng # săn.

 Thiết: thân mật – giao nhau # ngọ (mă)

.Thiết: cận kề

 / trổ (xuất): hiện lộ ra / bông (hoa): tinh hoa –  ư nghĩa thâm thuư.

Câu 2.

Đường: đường đi từ thềm ra cửa / đen (huyền): treo, chơi vơi giữa chừng / như: rễ cây quấn với nhau / mực (mặc): sợi do ba tao bện lại / lạc: chỗ nhiều người tụ tập lại ở / hồng: lộn xộn / tai: tai vạ / phi: xảy ra

                                                          _____

                     

 

 

 

Đối chiếu theo: “Hán Việt Từ Điển” - Nguyễn Văn Khôn. (xuất bản trước năm 1975)

                          “Từ Điển Tiếng Việt” - viện ngôn ngữ học Hà Nội.

 

                            Chịu trách nhiệm dịch giải

 

                            Liễu văn Hoành Tiên

 

                                               _____________

 

                                  Xem tiếp các web sau (đầu năm Canh Dần – 2010)

 

http://caodaigiaoly.free.fr/DuChiCuaHauThanVuaMinhMangGoiToanDanVietNam.html

*                   http://caodaigiaoly.free.fr/HuanTuCuaTHAYMEdayconcailaDanVietNamRanLoTu.html

*
http://caodaigiaoly.free.fr/LaiLichVuaGiangTheGoiThongDiepChoDanVN.html

*
http://caodaigiaoly.free.fr/GiaiBaBaiSam.html

*
http://caodaigiaoly.free.fr/BucThuTuVietNamTraLoiBucThuHaiNgoai.html

 

http://caodaigiaoly.free.fr/XemPhepLa.htm  (trang nầy phần đuôi là: htm)

 

http://caodaigiaoly.free.fr/KhuongTuNha.html

 

http://caodaigiaoly.free.fr/DocThVaTienTriCuaOngDaoNho.html

 

 

http://daocaodai.kilu.de/Mot.html (tập thơ- văn)


Đại chiến bằng bom nguyên tử, bom vi trùng, bom hơi độc ung thư tràn lan, có cách nào để sống sót? Ăn ǵ để sống khi mặt đất toàn cát và gạch vụn, cây cỏ, ruộng vườn không c̣n? Chỉ có NHỊN ĂN uống nước 108 ngày mà sống mới  d́ệu kỳ chứ!


TU MAU KẺO TRỄ ! TU BẰNG CÁCH NÀO ĐÂY?

 

Xin phép được định nghĩa đơn giản về hai chữ Tu Hành.

Tu là sửa. Hành là thực hành.

Vậy tu là sửa mà sửa cái gì? Tại sao phải sửa? Và hành là thực hành th́ phải thực hành như thế nào? Khi xe chúng ta bị hư, chúng ta phải xem nó bị hư ở bộ phận nào trước khi chúng ta sửa chữa thì việc tu hành cũng vậy, phải tìm ra căn nguyên chỗ nào sai và làm sao mình tu sửa. Khi t́m cho được nguyên do hư hỏng hay việc làm sai quấy để sửa chửa để hoàn thiện cho được tốt lành như nguyên gốc đó chính là tu hành.

Là con người hiện hửu nơi trần gian nầy chúng ta được cha mẹ tạo ra. Nơi thân thể vô thường sáng c̣n chiều mất nầy có cái hằng thường đó là Linh Hồn hay Phật Tánh, Thiên Tánh vốn trọn tốt trọn lành. Từ ngàn xưa nhân loại đă tự hiểu và trọn tin như thế. Các tôn giáo lần lượt ra đời cũng đă xác định con người có hai phần là thân xác và linh hồn. Đạo Cao Đài khai minh vào thời đại tiến bộ ngày nay cũng xác định ngoài xác thân nầy con người có phần Linh Hồn hay Phật Tánh, Thiên Tánh vô cùng vi diệu bất biến. Kinh Cao Đài dạy rất rơ về vấn đề nầy:

Con người đứng phẩm Tối Linh

Nữa người, Nữa Phật nơi mình Anh Nhi

Kinh Tắm Thánh

Mỗi người chúng ta tuy có một thân thể nhưng lại có hai cái tâm khác nhau đó là: Tâm thật (Tâm Phật) và Tâm giả (tâm người, tâm ma). Tâm thật là Chơn Tâm Phật Tánh của chúng ta. Còn tâm giả là tâm phàm phu mà chúng ta đang sống hằng ngày. V́ sống và giao tiếp cùng thế gian nên chúng ta luôn luôn tựa trên suy nghĩ của thế gian. Với môi trường sống như thế chúng ta thường sống với tâm giả chứ rất ít khi vận dụng cái Tâm thật, tức cái Thượng Đế Tánh, Phật Tánh hay Lương Tâm… vốn toàn tri toàn năng và vô cùng vi diệu hằng có nơi chúng ta nên chúng ta mới bị luân hồi vô số kiếp. Nếu biết cách sống và hành xử theo cái Tâm thật thì chắc chắn chúng ta đã là Phật, là Tiên, là Thánh, là Thần từ lâu rồi, không còn ở đây để mà luận bàn như thế này.

Hơn 2500 năm trước đức Phật xuất hiện nơi thế gian để cứu độ nhân loại. Ngài xác định: “Tất cả chúng sanh đều có Phật Tánh”. Đức Phật đă khẳng định như thế để cho chúng ta biết chắc nơi chính chúng ta có Phật Tánh tức chúng ta tự có quyền năng mầu nhiệm của đất trời, chúng ta cần vươn lên sống với cái Phật Tánh vi diệu nơi ta. Để giúp chúng ta đạt đến mục đích cao cả của cuộc đời, sống với Phật Tánh ngay trong chúng ta Đức Phật đă mạnh mẽ khuyến khích:

Ta là Phật đã thành

Chúng sanh là Phật sẽ thành

Rất tiếc, có lẽ v́ không nghe lời Phật dạy hay v́ thiếu tu hành nên chúng ta măi măi trầm luân. Đến Tam Kỳ Phổ Độ, Đức Thượng Đế khai mở Đại Đạo để tận độ toàn linh. Biểu tượng Thiên Nhăn được dùng để thờ Thượng Đế là một h́nh thể cụ thể chỉ dạy về ư nghĩa tu hành rất cao siêu. Nó là biểu tượng để nhắc nhở việc tu hành của thời đại được Đức Thượng Đế chỉ dạy rất rơ ràng:

Nhăn thị chủ Tâm,

Lưỡng quang chủ tể.

Quang thị Thần,

Thần thị Thiên.

Thiên giả ngả giả.”

Qua chỉ dạy về Thiên Nhăn chúng ta thấy việc tu hành của thời đại đă được Đức Thượng Đế chỉ dạy rất cụ thể bằng biểu tượng Thiên Nhăn và đă được chính Đức Chí Tôn giải thích rất rơ ràng như thế nầy: Thiên Nhăn mà chúng ta thờ chính là Tâm Linh của vũ trụ. Nó chính là Chủ Tể của càn khôn, là Quyền Năng vận chuyển cả vạn vật. Đó chính là Thần Thánh Tiên Phật là Trời. Mà Trời chính là chúng ta chứ không ai khác lạ.

Chúng ta thấy Đức Chí Tôn đă xác định rất rơ ràng: “Thiên giả ngă giả ” tức Trời chính là ta vậy. Như vậy việc thờ Thiên Nhăn như đă được chỉ dạy: “…Thiên giả ngả giả” chính là sự nhắc nhở rất quan trọng mà Đức Chí Tôn đă khuyên dạy để chúng ta phải tu hành để Thánh hóa cuộc đời. Nghĩa là Đức Chí Tôn khuyến dạy chúng ta phải tự nâng ḿnh lên, phải tự thánh hóa ḿnh để Hiệp Nhất cùng Trời Phật mà thông thường chúng ta thường nghe nói đến là Đắc Nhất hay Qui Nhất, tức trở về với Nguyên Thỉ, quay về với Gốc Nguồn.

Nếu truyền thống tín ngưỡng làm cho chúng ta tự thấy chúng ta là hàng thấp hèn để rồi an phận thủ thường chẳng dám vươn lên để lo tu hành để làm sáng tỏ Thượng Đế Tánh hay Phật Tánh, Thiên Tánh… ngay trong chúng ta th́ Đức Chí Tôn khai minh Đạo Đạo để nhắc nhở “Thiên giả ngả giả” để xác định cái Bản Tánh vốn vô cùng vi diệu và mầu nhiệm hay chính Đức Thượng Đế đang hiện hửu ngay trong tâm hồn chúng ta.

Trong lúc đạo Cao Đài c̣n trong thời kỳ tiềm ẩn. Khi Đức Thượng Đế đang độ ngài Ngô Minh Chiêu, người môn đệ đầu tiên, Đức Thượng Đế cho Ngài Ngô Minh Chiêu thấy biểu tượng Thiên Nhăn và sau đó dạy Ngài Ngô vẽ Thiên nhăn để mà thờ. Rồi Đức Chí Tôn dạy rằng: “Thiên giả ngă giă” nghĩa là Trời tức là ta chứ không khác. Tuy có sự khẳng định của Đức Chí Tôn như thế nhưng chúng ta cũng chưa dám trọn tin v́ sợ đắc tội. Đây là chuyện dè dặc rất b́nh thường của con người mà thôi. Làm sao một con người phàm phu nơi thế gian nầy lại có thể sánh như Thượng Đế: “Thiên giả ngả giả” được? Thấy sự ngờ vực của chúng ta như vậy Đức Thượng Đế lại từ bi khẳng định:

Con là một Thiêng Liêng tại thế

Cùng với Thầy đồng thể Linh Quang

Sự khẳng định về sự đồng nhất giửa chúng ta và Thượng Đế như thế phải chăng Đức Thượng Đế muốn xác định cho chúng ta biết rơ, chính chúng ta và Thượng Đế không hề ngăn cách. Ngài luôn luôn hiện hửu trong ta để ǵn giử thâm tâm của chúng ta. Bởi thế, việc tu hành của thời đại rất đơn giản, khỏi cần mất th́ giờ lặn lội nơi thâm sơn xa xuôi, chỉ cần trở về với Nội Tâm để hiệp nhứt cùng Thượng Đế. Nghĩa là trở về nơi nội tâm để trực tiếp học với ông thầy Trời, học ngay với Ông Trời ở đó để được làm Trời. Đây chính là đường hướng tu hành của Cao Đài ngày nay. Đường hướng nầy đă được Đức Thượng Đế xác định rơ ràng:

Tu là học để làm Trời
Phải đâu kiếp kiếp làm người thế gian

Đức Thượng Đế c̣n cho chúng ta biết, chẳng phải riêng con người mới có Thượng Đế Tánh, tức có quyền năng của Thượng Đế trong ta mà mỗi một tế bào trong cơ thể cũng có quyền năng vi diệu của Phật Trời. Trong một đàn cơ dạy Đạo, Đức Chí Tôn có chỉ dạy:

Ngoài trời Thượng Đế bao la.
Trong ḷng vạn tượng cũng là Chí Tôn
”.

Các tôn giáo xuất hiện trên thế gian đều nhắc nhở, khuyên con người hướng thiện lo tu hành để tinh tấn, để thực hành quyền năng Trời Phật vốn có sằn trong ta. Ngày nay đạo Cao Đài tiếp nối sứ mạng cứu thế. Qua biểu tượng thờ phượng Thiên Nhăn và giáo lư Cao Đài được Đức Thượng Đế và chư Phật Tiên Thánh Thần giáng cơ chỉ dạy chúng ta biết rơ rằng, mỗi chúng ta đều có Thượng Đế Tánh (hay Tiểu Linh Quang) hay Phật Tâm (Tự tánh Di Đà) vốn trọn tốt trọn lành, từ bi bác ái … Và ngay trong chúng ta cũng có phàm tâm vốn ảnh hưởng từ nhiều kiếp trải dài nơi thế gian nên nó thường t́nh, tranh đấu, riêng tư, ích kỷ…

Nếu chúng ta đem hai cái tâm: Tâm thật (cái Chân Tâm của ḿnh từ muôn kiếp) và tâm giả (cái Tâm Phàm bị ảnh hưởng nơi thế gian từ muôn đời) ví thành hai người, một bên là Chân Tâm hay Phật Tâm, một bên là Ma Tâm hay Giả Tâm. Sau đó chúng ta tìm xem ông Trời hay ông Phật của chúng ta đang ở đâu và như thế nào? Phải chăng, chúng ta đều thấy chúng ta đã quên lãng ông Phật hay ông Trời trong ta và để mặc tình ông Ma tự tung tự tác, hoành hành điều khiển chúng ta khiến chúng ta cứ lặn hụp trong đau khổ và phải chịu luân hồi vô số kiếp. Chúng ta đă bao lần buồn trách cho cuộc đời nhiều khổ đau oan trái nầy. Chẳng lẽ chúng ta cứ măi tình nguyện làm nô lệ cho Ma tâm dẫn dắt để phải đau khổ hết kiếp này đến kiếp khác hay sao?

Bây giờ muốn thoát khỏi luân hồi và vãng sanh thành Phật, muốn tu cho đắc quả Phật Tiên, để hiệp nhất cùng Trời thì trước hết chúng ta phải mau mau đánh thức Phật tâm hay Thiên Tánh trong ta sớm tỉnh lại, và sau đó phải hợp sức trợ lực cho ông Phật trong ta có đủ nghị lực để xua đuổi Ma tâm ra khỏi người chúng ta để lo phát huy Chân Thiện Mỹ, thực hiện ḷng bác ái hạnh từ bi, mang an lạc đến cho tất cả chúng sanh.

Nhưng chúng ta cần đánh thức hay trợ lực bằng cách nào đây để cho Thiên Tánh hay Phật Tâm xuất hiện? Nói khác hơn là chúng ta phải tu hành như thế nào đây? Xin thưa: Đi, đứng, nằm, ngồi (cả trong tiềm thức) từng phút từng giây luôn luôn Niệm Lục Tự theo từng hơi thở. Những Lục Tự có khả năng chiêu cảm giúp chúng ta tiếp thu năng lực mầu nhiệm của Phật Trời đặng hóa giải mọi nghiệp lực để ḥa nhập trong tuệ giác của Phật Tiên. Một trong những Lục tự mầu nhiệm mà chúng ta có thể niệm:

Nam mô Cao Đài Tiên Ông.

Nam Mô A Di Đà Phật.

Om Ma-ni Pad-me Hum

Những Lục tự nầy là những danh hiệu mầu nhiệm được kư chú bởi Đấng Tạo Hóa và Phật Tiên. Khi chú tâm vào việc niệm Lục Tự nầy th́ lục dục thất t́nh sẽ được cắt đứt, tâm chúng ta sẽ thanh tịnh. Cứ niệm Lục Tự nầy thường xuyên th́ tự nhiên sẽ hoàn phục lại “Tự tánh Di Đà” hay sống với Thượng Đế nội tại. Niệm Lục Tự hay niệm danh hiệu các Đấng thường xuyên để giúp cho tâm thanh tịnh th́ chúng ta sẽ có được sức chuyển hóa vô cùng to lớn, giống như chúng ta đang ngủ mê thì câu niệm này đánh thức chúng ta tỉnh dậy.

Niệm Lục Tự là phương pháp trói cột “Tâm viên, Ư mă”. Tâm niệm lục tự tay lần chuổi để trói cột thân tâm về một chỗ là một pháp môn rất đơn thuần bất cứ người nào ở đâu đều có thể thực hành được. Pháp môn lần chuổi và niệm danh hiệu các Đấng hay niệm Lục Tự thường được hành tŕ trong các tôn giáo tuy thấy đơn thuần nhưng kết quả của nó rất vi diệu. Chúng ta thực hành thường xuyên th́ nó sẽ đưa ḿnh hội hiệp cùng Phật Tiên. Thiêng Liêng đă từng giải thích về việc làm vi diệu nầy:

Lần từng hạt để rơ cơ Tạo hóa

Niệm từng câu để thấu tỏ máy Càn Khôn

Niệm để thấy ḿnh là Thượng Đế Chí Tôn,

Niệm để mở Thiên Môn bế đường đoạ lạc…

Trần Đoàn Lăo Tổ

Hay:

Hằng ngày con kiền thiền khẩn nguyện,
Chớ để tâm vọng niệm ư tà

Hay là:

Họa chữ Tâm trên ḍng Thiên Nhăn,
Cho ma vương chẳng dám lăng loàn;
Để con đường thẳng bước sang,
Khỏi ai tŕ kéo đặng an tinh thần.

Đức Diêu Tŕ Kim Mẫu, Thi văn sưu tập Tây Ninh

Qua Thánh giáo mà Ơn Trên chỉ dạy, chúng ta phải luôn luôn giử tâm cho an định, chúng ta phải luôn luôn hướng về một con đường thẳng về Đức Chí Tôn (Thiên Nhăn) để tránh những cạm bẫy của trần gian lôi cuốn. Lúc nào chúng ta cũng thấy rằng: luôn luôn có Thầy ngự trị trong ta để cố gắng vượt qua những cám dổ của ma vương và của lục dục thất t́nh.

Khi chúng ta chuyên tâm niệm Lục Tự theo từng hơi thở thường xuyên, niệm không gián đoạn, không thối chuyển th́ sẽ có đủ thần lực mầu nhiệm đánh thức ông Phật hay phục hồi Phật vị trong ta và xua đuổi Ma tâm ra khỏi người chúng ta. Nếu tâm chúng ta xao lảng, quên niệm Lục Tự thì ông Phật trong ta sẽ bị Ma tâm lấn áp cũng như khi ta cứu một người hấp hối nửa chừng rồi bỏ cuộc thì làm sao người đang hấp hối kia tự sống lại được? Người hấp hối nầy chính là ông Phật nơi ta vậy! Nay hiểu được rõ ràng ông Phật nơi ta bị thoái vị hay bị vây hảm bởi tâm vọng động thì chúng ta phải siêng năng chú tâm niệm Lục Tự để cho tâm được thanh tịnh giúp cho Thiên tâm hay Phật tánh trong ta hoàn phục đặng xua đuổi Ma tâm ra khỏi người chúng ta, giúp cho trí tuệ của chúng ta được khai mở.

Niệm Lục Tự để đem tâm vọng động trở về thanh tịnh để trí tuệ viên minh được Đức Lão Tử chỉ dạy về tâm thanh tịnh một nền tảng để sống hợp nhất với Thần Tiên như vầy:

Tướng do Tâm sanh

Tâm tịnh, Thần sáng

Thần sáng, Trí minh

Tâm bất tịnh, Thần suy

Thần bất tịnh, Trí bất minh

“Tâm tịnh th́ Thần sáng, Thần sáng th́ trí minh” cũng đă được Đức Chí Tôn xác định rơ ràng: “Thanh Tịnh lòng con sẽ có Thầy“. Và Ngày cũng dạy: “Khi nào sóng lặng gió yên th́ Thầy khẩu quyết Tâm truyền cho con”. Ở đây chúng ta thấy Đức Chí Tôn dạy chúng ta giử cho tâm thanh tịnh để học hỏi nơi Ngài. Nói khác hơn là tâm chúng ta phải thanh tỉnh th́ Phật Trời mới tṛ chuyện thân mật cùng chúng ta được.

Như vậy việc tu hành rất là đơn giản, chỉ cần giử cho tâm thanh tịnh bằng cách chú tâm niệm Lục Tự như trên để chế trừ lục dục đặng đem tâm vọng động trở lại thanh tịnh để hiệp nhất cùng Trời Phật. Đây là phương pháp b́nh thường nhưng kết quả th́ rất phi thường đưa chúng ta hiệp nhất cùng Trời Phật.

Song song với việc niệm Lục Tự hay danh hiệu các đấng muốn cho tâm trí dễ được thanh tịnh để cho cái Tâm thật hiện ra để giúp cho cuộc đời nầy chúng ta cần thực hành thiền định, tịnh luyện hay chú tâm hít thở điều ḥa. Chú tâm hít thở điều ḥa là việc rất b́nh thường. Hít thở nhịp nhàng và chậm răi chính là phương pháp điều ḥa Âm Dương Thần Khí để cho tinh thần được an định đặng có được sức khỏe tráng kiện, trí tuệ sáng suốt, và hơn thế nữa là có được sự an lạc nơi tâm hồn, tức có được cách sống Thần Tiên.

Giờ chúng ta hiểu rõ tu là chuyển cái tâm vọng động thành cái tâm thanh tịnh để cho ông Phật trong ta trở lại nguyên thủy (Tâm Bất Sinh) để chúng ta có đủ quyền năng mầu nhiệm của càn khôn vũ trụ. Hành là nhất tâm trì niệm tinh tấn không thối chuyển, tŕ niệm luôn luôn để trợ lực và bảo vệ cho ông Phật của chúng ta được chánh vị không bị chúng ma vây hảm để cho đời sống được trọn tốt trọn lành. Thực hiện được như vậy th́ trong mỗi phút giây chúng ta cứu độ hàng tỷ sanh sinh thoát khỏi bao đau thương tang tóc. Công đức ấy sẽ to lớn vô tận vô biên. Trong cuộc giửa trần gian nhiều chi phối nầy mà làm được như thế th́ đến giây phút lâm chung phần linh hồn hay Tiểu Linh Quang hay ông Phật của chúng ta có đủ thần lực để về thẳng nơi cơi vĩnh hằng để an vui nơi ngôi xưa vị cũ.

Đấy là hai chữ TU HÀNH trong buổi Tam Kỳ. Xin chia xẻ cùng Quí Huynh Tỷ. Những sai xót nếu có đó là lỗi lầm của Tâm Duyên vì khả năng trí tuệ hạn hẹp và sự hiểu biết nông cạn. Với tấm ḷng hâm mộ tu học Tâm Duyên ngưỡng mong Quí Huynh Tỷ từ bi chỉ chính cho những điều sai sót nếu có. Thành tâm cầu chúc tất cả Quý Huynh Tỷ tu hành tinh tấn.




 

 

Video Tham Quan Thanh Dia Tay Ninh  1       4   5      7    8


                 free web counter
     

 

 

 

                                 _________