NHỮNG TÔN GIÁO TRÊN THẾ GIỚI

Lý do tại sao chính Đức Thượng Đế mở Đạo Cao Đài tại Việt Nam bằng huyền diệu cơ bút chứ ngài không mượn tay phàm mở Đạo nữa?
- Vì trái đất đến ngày phải hủy hoại do loài người gây ra ô nhiễm, chế bom nguyên tử để tiêu diệt nhau, thiên về vật chất, hiện sinh, duy vật, xa lìa đạo đức nên gây ra khủng hoảng tài chính, kinh tế, chiến tranh.
- Những Nguơn tiến hóa đã trôi qua và chu kỳ kín là giáp mối để Hạ Nguơn mạt kiếp chấm dứt, trở lại đời Thượng Nguơn Thánh Đức như xưa.
- Nếu ngài vẫn cho Chiết Thân của ngài như Đức Chúa Giê-su, con Một của ngài giáng sanh nữa thì nhân loại sẽ giết Chúa Con một lần nữa, vì đa số chỉ thích duy vật và vô thần.
- Nhiều tôn giáo là nguyên nhân của chiến tranh tôn giáo do loài người muốn thống trụ đức tin, quốc gia hóa tôn giáo và nhân loại hóa đức tin theo chức sắc thống trị thống giáo.
- Đức Thượng Đế mở Đạo Cao Đài để ngài cho chư Giáo Chủ cũ giáng cơ nhắc lại chánh giáo mà qua thời gian trên 2.543 năm nhân loại đã canh cải chánh giáo ra phàm giáo, đặt ra Giáo Hoàng, Tăng Thống, Thống Chưởng, Vô Thượng Sư, Phật Sống,. Đảng, Vua không ngôi là Chủ Tịch Nước tạo chức sắc quốc doanh chỉ huy tôn giáo, thống trị đức tin thành cuồng tín theo chũ nghĩa của họ.. để lấy thần quyền vào thế quyền cai trị thế gian.
- Tôn giáo Cao Đài là bài học ôn cuốì cùng cho Kỳ Thi chót của Nguơn Hạ trước khi qua Nguơn Thượng Nguơn Thánh Đức.
- Cuộc sàng sảy nguyên cả Quả cầu 68 nầy để chọn người hiền, biết tu tiến, thăng hoa lên hàng Thần, Thánh, Tiên, Phật và làm Trời.
- Đại Đạo Học là môn học cho giống dân Bích Ngọc do một vị Vua cai trị cả thế giới là Đức Di Lạc Tôn Phật, cũng chính là Đức Jesus Christ chứ không là vị nào khác.- Chính Đức Di Lạc mới có thể thay mặt Đức Chúa Trời (Đức Cao Đài Thượng Đế) mà qui nguyên ba tôn giáo lớn ở Á Châu là Phật giáo, Lão giáo và Khổng Giáo trong đó có hàng trăm Chi , Phái của các Tôn giáo trên thế giới theo ba trình độ tiến hóa của nhân loại được Đức Chúa Trời phân ra 5 cấp bực tu là Nhơn đạo (Khổng giáo hay siêu chánh trị), Thần đạo, (Tôn giaáo của Tứ Ân) hiếu nghĩa, ( Thánh đạo, tôn giáo học hy sinh bác ái thành thánh ), Tiên Đạo ( tu luyện để về Bồng Lai Tiên Cảnh ở Niết Bàn) và Phật Đạo (tu luyện thiền định để có Kim Thân đắc Phật về Niết Bàn).
- Hiên nay Đức Thượng Đế theo kỹ thuật, văn minh, phát minh của nhơn loại đã có Internet, truyền hình, đồng tử (nhà ngoại cảm), hành giả tu thiền chấp bút và xuất khẩu, nên nhiều thánh giáo dạy trực tiếp, kỷ nguyên Tâm Linh phát triển làn thức tỉnh những người biết hồi tâm hướng thiên và chư nguyên căn tu gấp rút trong thời gian ngắn trư1ơc khi thi Long Hoa Đại Hội.
- Bửu pháp độc nhứt vô nhị của Đức Thượng Đế ban trao là pháp tu luyện Chiếu Minh Vô Vi Tam Thanh.
- Kỳ thi chót nầy có vớt rất dễ thi đậu.

 

 

Namen

 

Anhänger

 

% der Weltbevölkerung

 

 

 

1. Christentum 
Thiên Chúa Giáo + Tin Lành

1 833 023 000

33,4

2. Islam    Hồi Giáo

   971 329 000

17,7

3. Hinduismus   Ấn Độ Giáo (Bà-la-môn giáo)

  732 812 000

13,4

4. Buddhismus Phật Giáo

  314 939 000

 5,7

5. Universismus (Taoismus)
Lão Giáo

  187 107 000

 3,4

6. Sikhismus (Đại K Sik)

     18 801 000    

 0,3

7. Judentum (Do Thái Giáo - Chính Thống Giáo)

     17 822 000    

 0,3

8. Baha'ismus (Đạo Bà-Hai)

       5 517 000

 0,1

9. Jainismus

       3 794 000

 0,1

andere Religionen
Thần Đạo tại Trung Hoa và Nhật Bản

   278 326 000

 5,2

 

alle Religionen

 

4 363 470 000

 

79,6

 


Inhaltsverzeichnis

[Verbergen]

Indischer Ursprung [Bearbeiten]

Hinduismus [Bearbeiten]

Neuere Bewegungen [Bearbeiten]

Buddhismus [Bearbeiten]

Hauptartikel: Schulen und Systeme des Buddhismus

Weitere Religionen indischen Ursprungs [Bearbeiten]

Abrahamitische Religionen [Bearbeiten]

Judentum [Bearbeiten]

Christentum [Bearbeiten]

Hauptartikel: Liste der christlichen Konfessionen

apostolische Gemeinschaften [Bearbeiten]

Bibelforscherbewegung [Bearbeiten]

christliche Neuoffenbarer [Bearbeiten]

Islam [Bearbeiten]

Sunniten [Bearbeiten]

Hanbaliten [Bearbeiten]

Schiiten [Bearbeiten]

Religionen islamischen Ursprungs [Bearbeiten]

Bahai [Bearbeiten]

Ethnische Religionen [Bearbeiten]

Kleinere Religionen, denen vorrangig oder ausschließlich bestimmte Ethnien angehören.

Orientalische Religionen [Bearbeiten]

Fernöstliche Religionen [Bearbeiten]

Afroamerikanische Religionen [Bearbeiten]

Ozeanien [Bearbeiten]

Weitere [Bearbeiten]

Polytheistische Glaubensrichtungen [Bearbeiten]

Gnostizismus und Esoterik [Bearbeiten]

Sonstige [Bearbeiten]

Weltanschauungen [Bearbeiten]


Synkretismus [Bearbeiten]

Historische Religionen und Mythologien [Bearbeiten]

Hauptartikel: Historische Religionen; christliche Gruppen siehe Liste der Konfessionen

Religionsparodien [Bearbeiten]

Hauptartikel: Religionsparodie

Literatur [Bearbeiten]

Weblinks [Bearbeiten]

Siehe auch [Bearbeiten]

Einzelnachweis [Bearbeiten]

  1. Vorlesung: Afrikanische Religionen (Allgemeiner Überblick), Wintersemester 2002/2003, Hans Gerald Hödl, Institut für Religionswissenschaft, Universität Wien
Von „http://de.wikipedia.org/wiki/Liste_von_Religionen_und_Weltanschauungen

Đàn Chiếu Minh Vô Vi Tam Thanh Bửu Liên Đăng tại Đức Quốc Trang Web Phục Vụ Nhơn Loi Miễn Phí,Webmaster Hà Phước Thảo