LUYỆN
ÐƠN NẤU THUỐC là Luyện
Tinh hóa Khí, luyện Khí hóa Thần và
Luyện Thần hoàn Hư : Cướp lấy Khí Hư Vô, Bôm
vô lò rèn (nhốt Tề Thiên Đại Thánh
bằng cách cho Ngũ Hành Sơn đè cứng không
thoát ra được, ề Thiên dùng thước bảng xoi
đá, thụt đá phá núi mà ra, ra được
rồi phải xuống thận thủy (KHẢM) lấy Hào dư ở giữa làm cho
bốc hơi thành KHÍ cho nên KHẢM mát đoạn giữa
thành 2 hào Âm và KHẢM thành ra
KHÔN, Tề Thiên (TAO, ĐẠO hay khí Hư Vô) chun
lên các 3 đường hầm leo núi mang Hào Dương
của Thận Thủy ráp vào chỗ thiếu ở giữa Hào LY để
LY thành CÀN. Lúc đó thì Tirr3u
Thiên Địa tức xác thân Hậu Thiên thành
ra Tiên Thiên, nghĩa là đồng thể với Đại Thiên
Thế Giới ( Tề Thiên duổi Hồng Hài Nhi chạy bằng xe bốn
bánh mà bốn báng xe bằng lửa chứ không hai
bánh xe như Nhị Bộ mà phải Nhứt bộ thì xe
mới không gập ghềnh : Đức Chưởng Giáo Bùi Hà
Thanh học trực tiếp với Đức Ngô là chỉ NHỨT BỘ với 3 lần
sang số hay 3 Hiệp và khi Tề Thiên kên được
Thiên Cung thì Tề Thiên đánh Trời, Phật (
lên Nê Huờn Cung loạn Thiên Cung) đánh Hồng
Hài Nhi đá chạy trở xuống Trung Cung trụ hình lại
làm Thánh Thai (không chạy xe 4 bánh bằng
lửa nữa) và ngự tại Mồ Kỷ Thổ. Ban đêm khi Tiuểu
Thiên Địa ngủ (ngủ ngồi) thì Hồng Hài Nhi hay
Thánh Thai khi đủ 3 năm 8 tháng và thêm 2
năm nữa biến thành vàng ( Kim Thân) tự động
lên Trời, mở cửa Trời phóng lên trên nữa
(trên đỉnh đầu) bay đi chu du trong Càn Khôn. Tề
Thiên hết nhiệm vu rồi. Hồng Hài Nhi được làm bằng
vàng bất hoại. Khi xác thân người luyện Đạo bỏ lại
trần gian (qui liễu) thì có ấn chứng: Toàn DƯƠNG
nhứt MỤC (mắt trá mở ra) da vàng (Thổ màu
vàng), tay chơn mềm, Mồ Kỷ Thổ công ra mùi thơm như
trầm (cho nên bàn thờ người tu theo CHIẾU MINH có 2
bàn: Trên cao thuộc TRỜI hay Tiên Thiên,
bên dưới là bàn thuộc Hậu Thiên, có LƯ
TRẦM, nên đ2ốt trầm khi thiền, trầm đắt thì đốt nhang cũng
được).

Tiên Thiên Bát
Quái
Hậu Thiên hay xác thân Tiểu Thiên Địa
thuộc Trời hay Vũ
Hoàn Khi luyện
Tinh hóa Khí.... thì chiết Khảm điền Ly và
như vậy
Tu Tánh + Luyện Mạng là học làm Trời.
"Tu là học để làm Trời
Chớ đâu muôn kiếp làm người thế gian"
Đức Đại Tiên Lê Văn Duyệt
Phàm nhơn giao cấu nam nữ
: phàm tinh xuất ra theo TỬ LỘ (con đường đi đến CHẾT) =>
sanh con ra: khóc, sanh, lão, bệnh và TỬ.
Hành giả luyện Đạo là giao cấu Âm + Dương trong bản
thể : Nhâm mạch (điện Âm trước ngực) kiếm Đốc Mạch
(phía sau lưng) cả hai cùng mang lên trên đốc
gọng, chỗ cong lưỡi lên lưỡi gà, tức ngay chỗ Đường Minh
Hoàng du nguyệt điện, gặp Hằng Nga vào động phòng,
Tinh xất ra hòa với Tinh của Hằng Nga hòa nhau chảy ra
thành CAM LỒ, nuốt xuống thì vào RUỘT THỪA trong
10 tháng thành thai nhi
( Thập ngoạt hòai thai), sau đó lên Trung Điền khi
công phu NGŨ KHÍ TRIỀU NGUƠN được và
thành THÁNH THAI. Nuôi thánh thai đủ 3.000
công phu hay nuôi con trưởng thành 18 tuổi
thì con thành vàng (KIM THÂN) tự do bay nhảy
trong Vũ Trụ.

Mượn gió tốn
nam
sơn tâm hoả,
Quạt ba tiêu vội phất vào lò
Lửa kia gặp gió
hết lo…
Riu riu bùng cháy là so gió
nồm.
Lò bắt sẵn chảo
vàng sắc thuốc
Ðổ nước vào ba chén tám
phân
Ngồi nôm cho kỹ chuyên cần
Gìn xem thật kỹ lượng phân rõ
ràng
Hơi thuốc bay thẳng Linh Sơn
Mâu Ni kim tháp nê hườn tiếp khai
Gìn công phu chuyển dài dài
Lọc thanh khử trược mỗi ngày phân minh
Sắc vào tám tấc giữ gìn
Vò viên rồi lại tên in biên
vào
Ðó là
thuốc
tán đơn cao
Xông riêm đầy đủ ly hào rõ
thông
Nhãn hồng tề
chỉnh
dáng xong
Gìn cho thật kỹ đừng quên gia truyền
Thuốc linh hợp chất tiên thiên
Bịnh nguy cứu hết dứt
liền
bệnh căn
Thuốc tiên uống đặng ba hườn
Trường sanh bất lão
là phương độ đời.
Bửu Minh Ðàn Chiếu Minh
là phải
HOÀ
HIỆP =>ÂM
+ DƯƠNG

Trong
phép luyện đơn, điều căn bản là hoà hợp âm
dương, chế luyện thần khí.
Thần khí tức là âm dương. Vì thế trong
lúc công phu, tâm trung phải đại
tịnh để thần dẫn dắt chơn khí vận chuyển khắp toàn
thân, cho nên thần
với khí lúc nào cũng hoà hiệp nhau,
lúc xuống hồi lên không được phép
rời nhau.
Nếu vạn nhứt người tu đơn có
phút giây lơi lỏng, sơ hở không kèm tâm
giữ ý cho chặt trong vòng tròn
chạy quanh để cho nó chạy thoát ra ngoài cũng như
ngựa sổ chuồng (phóng
tâm), chỉ còn chơn khí đơn phương vận chuyển
thì rượu đề hồ không có mà
lửa tam muội được dịp lần lên đốt cháy kim đơn .
Niệm lục tự Cao
Ðài :
Lòng dặn lòng đừng xa lục tự,
Câu mật truyền con giữ tinh vi,
Công phu hạnh đức trọn ngày,
Ðạt thành đạo cã huyền vi khó
gì.
Biết
rằng đệ tử đang lâm cơn đại nạn và căn nguyên bổn.
Vậy nên Thầy thả
lưới lần theo mà độ các con, miễn con còn đốt một
cây nhang, miệng
niệm Cao Ðài lục tự thì Thầy sẽ có diệu
dược trừ căn.
Long Hoa 13.3.1960
mới
có
Nhị Xác Thân

THUẬN CHUYỂN => tẩu TINH đi
xuống Tử Lộ thì thánh Phàm Thai
(chẳng những hao TINH mà
còn
sát sanh hay giết hằng ngàn đứa con (Tinh Trùng)
khi chết lên Nghiệt Cảnh Đài
thì hai vị Nam Tào và Bắc Đẩu cho quay phim
Vidéo lại thì hết chối cả là tôi đâu
có giết cả triệu người!!!
Cả triệu TINH TRÙNG chết khi không phải để sanh con đẻ
cái, vì sanh con có 1 con tinh trùng
vào trứng, còn những
tinh trùng khác chạy chậm rớt ra ngoài thì
không kiện cáo cha nó được. Đó là
nhiệm vụ SANH CON đã hoàn thành,
Luật Thiên Điều không bắt tội. Còn dâm
dục cho
khoái lạc, có Condom, uống ngừa thai... thì tinh
trùng sẽ kiện vì dâm
dục không mục đích theo Thiên Cơ - Xem Ngũ
Giới Cấm, quyển I I, THẦY giải nghĩa rất rõ trong Ngũ gfiới cấm,
phần
dâm dục mà Ông Mô-se trong 10
điều răn: chớ lấy vợ chồng người và trong Ngũ giới cấm của Phật
giáo chỉ nói chung
chung là cấm rượu thịt chứ không giải
thích như THẦY Thượng Đế giảng cho người tu theo Đạo cao
Đài)
Giao cấu đi lên hay NGHỊCH CHUYỂN =>theo SANH
LỘ xuyên qua 9 khiếu
=> Tinh hoá KHÍ =>tạo Thánh Thai
=>nuôi dưỡng =>tạo Kim
Thân = Phật tử (trên Bàn thờ Hậu Thiên=
phía dưói), trong mình (ức)
=> lên Nê huờn Cung =>ra Thiên môn về
Niết Bàn
Người
tín đồ Cao Đài có hai quyển Kinh đó
là "Thánh Ngôn Hiệp Tuyển" của Hội
Thánh đầu tiên xuất bản và "Đại Thừa Chơn
Giáo" do Đàn Chiếu Minh Tam
Thanh Vô Vi xuất bản, trong đó Đức Cao Đài Thượng
Đế và chư Phật Tiên
dạy đạo lý rất đầy đủ từ Ngoại Giáo Công Truyền
(Phổ độ) đến Nội Giáo
Tâm Truyền rất dồi dào, đầy đủ vì quyển sau (1936)
bổ túc cho quyển
trước (1926), 10 năm sau khi Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ khai minh vào
Rằm
tháng 10 năm Bính Dần (1926) tại Thánh Thất
(Chùa)
Gò
Kén ở Tây Ninh.
Với bài này, chúng tôi trình
bày mục Nhị Xác Thân qua các lời dạy của
Thầy nơi Thánh Ngôn Hiệp Tuyển và Đại Thừa Chơn
Giáo.
Người tín đồ Cao Đài có hai quyển Kinh Tổ
là "Thánh Ngôn Hiệp Tuyển"
của Hội Thánh đầu tiên xuất bản và "Đại Thừa Chơn
Giáo" do Đàn Chiếu
Minh Tam Thanh Vô Vi xuất bản, trong đó Đức Cao Đài
Thượng Đế và chư
Phật Tiên dạy đạo lý rất đầy đủ từ Ngoại Giáo
Công Truyền (Phổ độ) đến
Nội Giáo Tâm Truyền rất dồi dào, đầy đủ vì
quyển sau (1936) bổ túc cho
quyển trước (1926), 10 năm sau khi Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ khai minh
vào
Rằm tháng 10 năm Bính Dần (1926) tại Thánh Thất
(Chùa) Gò Kén ở Tây
Ninh.
Với bài này, chúng tôi trình
bày mục Nhị Xác Thân qua các lời dạy của
Thầy nơi Thánh Ngôn Hiệp Tuyển và Đại Thừa Chơn
Giáo.
Nơi trang 26, Thánh Ngôn Hiệp Tuyển, Thầy có dạy :
" Ngọc Đầu Sư khả tu truyền pháp, thuyết Đạo.
Kẻ nào trai giới đặng mười ngày đổ lên, thọ bửu
pháp đặng.
Chư Môn Đệ phải trai giới.
Vì tại sao ?
Chẳng phải Thầy còn buộc theo cựu luật, song luật ấy rất
nên qúy báu không giữ chẳng hề thành
Tiên Phật đặng.
Thầy cắt nghĩa :
Mỗi kẻ phàm dưới thế nầy đều có hai xác
thân. Một phàm gọi là corporel.
Còn một thiêng liêng gọi là spirituel.
Mà cái thiêng liêng do nơi cái
phàm mà ra nên gọi nó là bán
hữu hình, vì có thể thấy đặng mà cũng
có
thể không thấy đặng.
Cái xác vô hình huyền diệu thiêng
liêng ấy do nơi Tinh Khí Thần
mà
luyện
thành.
Nó nhẹ nhàng hơn không khí.
Khi nơi xác phàm xuất ra, thì lấy hình ảnh
của xác phàm như khuôn in
rập. Còn khi đắc đạo mà có Tinh Khí,
không có Thần thì không thế
nhập
mà
hằng sống đặng.
Còn có Thần mà không có Tinh
Khí thì khó hườn đặng Nhị Xác Thân.
Vậy ba món báu phải hiệp mới đặng.
Nó vẫn là chất, tức hiệp với không khí
Tiên Thiên, mà trong khí Tiên
Thiên thì hằng có điển quang. Cái Chơn Thần
buộc phải tinh tấn, trong
sạch mới nhẹ hơn không khí ra khỏi ngoài Càn
Khôn đặng.
Nó phải có bổn nguyên chí Thánh,
chí Tiên, chí Phật mới xuất
Thánh,
Tiên, Phật đặng.
Phải có một thân phàm tinh khiết mới xuất Chơn Thần
tinh khiết.
Nếu như các con còn ăn mặn luyện đạo rủi có ấn
chứng thì làm
sao
mà
giải tán cho đặng ?
Như rủi bị hườn, thì đến khi đắc đạo, cái trược
khí ấy vẫn còn, mà
trược khí thì lại là vật chất tiếp điển (bon
conducteur d’électricité)
thì chưa ra khỏi lằn không khí đã bị
sét đánh tiêu diệt. Còn như biết
khôn thì ẩn núp tại thế mà làm một
bậc “Nhân Tiên” thì kiếp đọa trần
cũng còn chưa mãn.
Vì vậy Thầy buộc các con phải trường trai mới đặng luyện
đạo."
Với Thánh giáo này, ngay từ buổi mới Khai Đạo,
Thầy cũng đã dạy truyền
pháp cho kẻ nào trai giới đặng 10 ngày trở
lên và muốn luyện đạo phải
trường trai mới đặng . Luyện đạo là luyện tam bửu Tinh
Khí Thần để tạo
một Nhị xác thân. Xác thân thứ hai
thiêng liêng vô hình (périsprit)
ngoài xác thân nhục thể hữu hình của
chúng ta. Hơn nữa Tân luật của Đại
Đạo Tam Kỳ Phổ Độ, chương Tịnh Thất có định nghĩa là
nhà thanh tịnh để
cho các tín đồ vào mà tu luyện và
ghi 8 điều lệ nghiêm chỉnh để tịnh
viên phải tuân theo kỷ luật tịnh trường.
Người môn sanh Cao Đài cần tu luyện là mong giải
thoát kiếp luân hồi
đọa lạc trần ai khổ lụy này, mà đó chính
là mục đích tối yếu của việc
tu hành. Đức Thượng Đế mở Đạo Kỳ Ba để độ rỗi các bực
nguyên căn còn sa
đọa và Thầy hứa tái lập đời Thượng nguơn Thánh đức
cho nhơn loại được
hưởng sau Hội Long Hoa lọc thánh phân phàm.
Trong Thánh Ngôn Hiệp Tuyển, trang 173, Thầy dạy về Giới
tửu
(18.1.1927) Bính Dần, Thầy cũng nhắc lại về Nhị Xác
Thân, như sau :
" Thầy nói cái Chơn Thần là Nhị xác
thân các con, là khí chất (le
sperme), nó bao bọc thân thể các con như
khuôn bọc vậy, nơi trung tim
của nó là óc, nơi cửa xuất nhập của nó
là mỏ ác, gọi tiếng chữ là Vi Hộ
; nơi ấy Hộ Pháp hằng đứng mà gìn giữ chơn linh
các con. Khi luyện
thành đạo, đặng hiệp một với khí, rồi mới đưa thấu đến
Chơn Thần, hiệp
một mà siêu phàm nhập thánh".
Như vậy, người tín đồ Cao Đài dầu ở chi phái
nào siêng tu luyện là
không sái chơn truyền của Thầy từ buổi sơ khai, miễn phải
được bực Minh
Sư truyền pháp, được Ơn Trên hướng dẫn. Nếu vào Đạo
chỉ biết cúng kiến,
tụng kinh mà không lo tu tâm dưỡng tánh, lập
đức bồi công và luyện đạo
để giải thoát linh hồn thì có ích gì
. Miễn hành giả đừng dục vọng mong
thành Tiên Phật, ham luyện đạo mà khinh thường việc
làm công quả, trợ
nghèo giúp khổ cho đồng bào, không lo tu
tâm luyện tánh thì việc đắc
đạo khó thành. Hành giả phải hành đủ tam
công tức là công quả, công
trình, và công phu thì kết quả mới
viên mãn. Ơn Trên thường bảo không
có vị Tiên Phật nào thành được mà
thiếu một
trong
Tam công.
Đại Thừa Chơn Giáo ở trang 178, Thầy có dạy về Nhị
Xác thân :
" Ngoài cái giả thân này, còn một
cái chơn-thân khác nữa. Chơn-thân ấy
là chi? Là nhị xác thân vậy. Cái
xác thân ấy mới vững bền muôn kiếp,
sống mãi bằng Trời, không tử, không sanh,
không thêm, không bớt. Luyện
đặng cái chơn thân này thì trường sanh bất
tử, khỏi chịu quả báo luân
hồi, đời đời kiếp kiếp an hửơng vui chơi nơi Bồng-lai
Tiên-cảnh.Ấy là
Chơn Nhơn vậy.
Thầy thấy người đời hằng lầm tưởng cái giả thân ( Nhơn
thân) nầy tu
luyện đặng cầu bất tử, trường sanh. Khờ lắm thay !Dại lắm thay ! bởi
câu-chấp mà sa mãi tội tình, trầm luân
muôn kiếp. Cái xác thân nặng nề,
nhơ bẩn thúi tha này còn ham hố làm chi ?
cái điểm linh hồn bị mang xác
thịt này chẳng khác như bị núi Thái Sơn dằn
chận. Cái điểm linh hồn
ngày nào bỏ đặng xác thân này
thì chẳng khác chi để gánh Thái Sơn xuống
vậy.
Linh hồn ra khỏi xác thân này thì mừng vui
khôn xiết, khoái lạc vô cùng. Những
linh hồn còn nặng nghiệp quả tiền khiên phải chịu
vâng theo Tạo Công
sai khiến, mượn xác thịt lập công, trả rồi nghiệp quả.
Những Phật Tiên
ngày trước cũng dùng điểm linh quang giáng thế,
mượn xác thịt mà luyện
đạo. Lấy nguơn khí nguơn tinh hiệp cùng nguơn thần tạo
nên Tiên Phật.
Có nhị xác thân thì từ đó sấp sau mới
là có thứ ngôi địa vị, chớ điểm
linh quang là một cái yếng sáng mà
thôi, nhưng cũng biết linh thông
biến hóa."
Ở trang 149, Thầy cắt nghĩa hai chữ Tu Luyện như sau :
"Chữ TU là gì ?
Tu là bồi bổ tinh khí thần cho đầy đủ, đức tánh
cho hoàn toàn, bỏ nhơn dục tầm
đường Thiên Lý thuận mạng, giữ thanh tịnh ôn
hòa, chỗ nào sứt mẻ hư hao thì tô
bồi cho đầy đủ.Chữ LUYỆN là gì ?
Luyện là trau giồi cho sáng suốt hoàn toàn,
giũa mài,
rèn
đúc cho trơn tru khéo léo.
Tu mà không luyện chẳng khác chi một cục sắt
không rèn làm sao thành
một món khí giới ? Luyện là RÈN, thì
chẳng khác nào một cục sắt đó còn
đương vô dụng. Luyện nó phải nướng cho nó
cháy, rồi đập giũa, cạo, gọt,
rèn, đúc mới thành cái khí giới.
Người tu cũng thế.
Muốn cho huệ mạng tròn đầy sáng suốt thì cần phải
phanh luyện,mài giũa
ngày đêm cho thành Kim Thân, Phật Tử. Ấy
là phương pháp tu luyện.
Các con khá biết rằng Thầy hằng nói : Thầy
là các con, các con tức là
Thầy Có Thầy mới có các con, mà có
các con rồi mới có chư Tiên, Phật,
Thánh, Thần; thì người là "tiểu thiên địa".
Điểm linh quang nào muốn
tạo Phật tác Tiên cũng phải đầu thai vào thế giới
hữu hình Vật Chất :
Dầu cho một vị Đại La Thiên Đế giáng trần đây
không tu luyện cũng khó
mong trở lại.
Điểm LINH QUANG là gì ?
Là một cái yếng sáng mà thôi.
Thái Cực là một "Khối Đại Linh Quang"
chia ra, ban cho mỗi người một "điểm tiểu linh quang", khi đầu thai
làm
người.Đến chết điểm linh quang ấy quay về hiệp nhứt với "Đại Linh
Quang".
Các con có rõ hai chữ THIÊNG LIÊNG
chăng ?
Thiêng Liêng là nối tiếp theo. Hễ kẻ nào tu
đắc đạo cũng phải chịu dưới luật
riêng cơ pháp.
Trời ban cho mỗi người một điểm linh quang ( nguơn thần) Điểm linh
quang ấy phải đầu thai xuống thế giái hữu hình vật chất
nầy mượn xác
phàm tu luyện mới thành Tiên đắc Phật. Nhờ
có cái xác phàm nầy mới
thành Đạo mà tạo Phật tác Tiên, tiêu
diêu cảnh lạc. Tại sao vậy ?
Tại tuy có nguơn thần mà không có nguơn
tinh, nguơn khí thì làm sao tạo thành
Nhị xác thân ? Nguơn thần là dương , nguơn
khí là âm. Đạo phải có âm dương mới
sản xuất Anh Nhi tạo thành Xá Lợi.
Mượn cái xác phàm này mà lấy nguơn
tinh: khí, huyết, rồi luyện nguơn
tinh cho thành nguơn khí thì tinh Hậu Thiên
trở lại Tiên Thiên.
Luyện nguơn khí là nuôi lấy nguơn thần cho
sáng suốt. Dầu cho vị Phật
Tiên nào cũng vậy, phải chịu đầu thai vào thế giới
vật chất luyện cho
thành Thánh Thai Phật Tử mới về ở thế giái hư
linh, chớ đừng nói trong
hàng Phật, Tiên đắc đạo mà không tu luyện
theo pháp này, thì làm sao
thành chánh quả !!!
Phép luyện đơn chẳng chi lạ. Hễ muốn tạo thành
Thánh thai phải dụng công phu nghịch chuyển pháp
luân thì thành Thánh,
còn
thuận
hành nhơn dục thì là vi phàm."
© Thuần Chơn
TU LUYỆN
Trẻ con tu luyện thế
nầy,
Lớn lên mong ðược gặp THẤY Chí Tôn,
Ai mà chưa học luyện ðơn,
Kiếp sau khó gặp con ðường về nguyên
Kiếp nầy BÍ PHÁP Thày truyền,
Cõ duyên duy nhứt về Miền Bồng Lai.
Có Kim Thân mới ðược bay,
Niết Bàn ðáp xuống là
ngày
ðắc Tiên.
Ða số người ðược hữu duyên,
Trang nầy ðọc ðược nên nguyền lo tu.
Gấp rút chạy thoát trần tù,
Trường chay, tuyệt dục phụ, phu ðồng hành.
Công phu, công quả, công trình,
Hào quang sáng chói như hình dưới
ðây:
Một người già tại Ðàn Bửu Minh, Pháp
Quốc lúc trước ham vui, khi đọc được Thánh giáo
THẦY nên lo tu gấp và
thấy ấn chứng, mừng quá ! phổ biến gấp ( 69 tuổi =
quyết chi tu thì xin keo THẦY cũng cho keo) để rủ
các bạn già cùng tu mau kẻo trễ.
Người
tu, luyện ðơn nấu thuốc nhứt cử nhứt ðộng vô ý
ðều hao tốn tinh thần.
Nghe nhiều lời không chánh lọt tinh. Nói nhiều lời,
chẳng phải,
=> hao khí. Xem nhiều việc không chánh
=> tổn thần. Chư tịnh viên
nên lưu tâm cẩn mật, ðó mới là diệu mầu
ðơn dược. Chư tịnh viên còn sơ
xuất rất nhiều. Trong khi nội tức công phu mà hôn
mê cũng tán loạn thì
ðơn dược cũng hoại ði.
Tu hành trước khổ, sau nên,
Ngọc kia quý giá nhờ bền sửa trau ;
Tu hành muốn chiếm quả cao ;
Dày công luyện kỷ chẳng xao mới là.
Từ ðấy ðến Hội Long Hoa,
Ngày giờ thấm thoát rán mà
công phu,
Ðã mang là tiếng nhà tu,
Làm sao rõ mặt trượng phu ðể ðời.
Cuộc ðời nhiều chỗ lưng vơi,
Lọc trong thế sự thảnh thơi an nhàn;
Huỳnh môn phanh luyện ðạo vàng.
Lệ thường tu kỷ vào hàng Tiên Ban,
Cảnh xưa lẹ bước trổi sang,
Nhơn duyên gặp hội ðạo vàng nêu
danh.
Truyện xưa tích ðể rành rành,
Làm sao ðạt ðặng ngọc lành
vào tay
?
Tại sao khi chỉ kiểu
thì NAM chỉ cho NAM, nữ chỉ cho nữ?
Vì theo luật NAM TẢ NỮ HỮU
Nam THẤT NỮ CỬU
nên cách
xả thiền, cách vận chuyển có khác nhau chứ
không giống nhau.
http://antruong.free.fr/CaoDai%20home.htm
http://daovang.free.fr/phuongphapboiduong.html
Trích lục :
BẤT TÀ DÂM
VÌ SAO TỘI “TÀ DÂM” LÀ TRỌNG TỘI?
Phàm xác thân con người tuy mắt phàm coi
thân mình như một, chớ kỳ
trung nơi bổn thân vốn một khối chất chứa vàn vàn,
muôn muôn, sanh vật.
Những sanh vật ấy cấu kết nhau thành khối vật chất có
tánh linh, vì vật
chất nuôi nấng nó cũng đều là sanh vật, tỷ như:
rau, cỏ, cây, trái,
lúa, gạo, mọi lương vật đều cũng có chất sanh.
Nếu không có chất sanh, thì thế nào tươi tắn
đặng mà chứa sự sống, như
nó khô rũ thì là nó chết, mà
các con nào ăn vật khô héo bao giờ.
Còn
như nhờ lửa mà nấu thì là phương pháp tẫy
trược đó thôi, chớ sanh vật
bị nấu chưa hề phải chết.
Các vật thực vào tỳ vị lại biến ra khí, khí
mới biến ra huyết, chẳng
cần nói, các con cũng biết cái chơn linh
khí huyết là thế nào? Nó có
thể huờn ra nhơn hình mới có sanh sanh, tử tử, của kiếp
nhơn loại.
Vì vậy mà một giọt máu là một khối chơn
linh, như các con dâm quá độ, thì sát
mạng chơn linh ấy.
Khi các con thoát xác, thì nó đến
tại Nghiệt Cảnh Đài mà kiện các con,
các con chẳng hề chối tội đặng. Phải giữ gìn giới cấm ấy
cho lắm.
THĂNG
(Đàn Cơ năm Bính Dần - 18-1-1927)
|